Chuyện Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp người anh ruột ở Hà  Nội

CAND| 18/05/2009 09:45

Bác Hồ hóa trang mặc áo the, đội ô cùng đi bộ với hai người là  Bí thư Vũ Аình Huử³nh và  người Thư ký Vũ Kử³. Sau khi và o phòng là m việc của đồng chí Lê Giản ở phố Trần Hưng Аạo có cử­a ra và o phía phố Dã Tượng, Bác Hồ cởi áo the ra. Аồng chí Lê Giản mở cử­a phòng riêng. Vừa thấy anh trai, Bác Hồ chạy đến ôm lấy anh khẽ kêu lên: "Anh Cả!".

Trên căn hộ gác 2 nhử hẹp ở khu tập thể Văn Chương (Hà  Nội), có lẽ nhiửu người  biết ở đó có một nhà  văn, lại là  thương binh nặng ở hạng cao nhất nhưng đã dà nh suốt cuộc đời mình nghiên cứu vử Chủ tịch Hồ Chí Minh, tính đến nay cũng đã 60 năm có lẻ. Аó là  nhà  văn Sơn Tùng, quê ở xã Diễn Kim, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An.

Kho tư liệu lịch sử­ do ông sưu tầm vử Bác Hồ, vử các lãnh tụ khác của Аảng suốt hơn nử­a thế kỷ qua có thể nói là  vô giá. Nhà  văn Sơn Tùng quả là  người có cơ duyên và  may mắn vì ngay từ những năm đầu chống thực dân Pháp xâm lược, từng được gặp, được trò chuyện thân tình với hai người ruột thịt của Bác Hồ là  cụ Nguyễn Thị Thanh và  cụ Nguyễn Sinh Khiêm. Chuyện nhà  văn kể cho chúng tôi dưới đây được bắt đầu và o buổi chiửu tháng 5 nắng nóng lúc ông vừa thoát ra từ một cơn đau do các mảnh đạn M79 còn găm trong đầu...

Bác cả Nguyễn Sinh Khiêm sinh năm 1888, từng bị thực dân Pháp theo dõi sát sao, bị bắt giam nhiửu lần. Ngà y 16/8/1941, Nguyễn Sinh Khiêm mới được ra khửi nhà  tù của Pháp ở Vinh. Ra khửi nhà  tù đế quốc Pháp ít lâu, Nguyễn Sinh Khiêm cùng thầy học là  cụ cử­ Hồ Phi Huyửn - nhà  huyửn học đi khắp quê hương Nam Аà n, tìm kiếm nơi có phong cảnh đẹp, cuối cùng bác tìm được một vị trí rất đắc địa ở Аộng Tranh, núi Аại Huệ thuộc địa phận xã Nam Giang, huyện Nam Аà n để đưa hà i cốt người mẹ kính yêu Hoà ng Thị Loan cát táng ở đó.

Trong những ngà y hừng hực không khí cách mạng Tháng Tám năm 1945 ở Nam Аà n, đầu đội mũ calô, vai khoác súng gỗ, bác Nguyễn Sinh Khiêm đã hăng hái cùng với nhân dân địa phương đi diễu hà nh biểu dương lực lượng cách mạng.

Chuyện Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp người anh ruột ở Hà  Nội

Cụ Nguyễn Thị Thanh (1884-1954) và  Cụ Nguyễn Sinh Khiêm (1888-1950).

Năm 1946, sau khi cô Nguyễn Thị Thanh ở Hà  Nội vử, bác Nguyễn Sinh Khiêm lên đường từ Nghệ An ra Hà  Nội. Lúc đầu bác đi bộ từ huyện Nam Аà n ra ga Cầu Giát, huyện Quử³nh Lưu quãng đường ước chừng 70 cây số. Lúc bác lấy vé tà u từ ga Cầu Giát, nhiửu bà  con ở đây đã chạy đến vây kín lấy bác, ai cũng khẳng định đây chính là  Chủ tịch Hồ Chí Minh cải trang để vi hà nh.

Nhà  báo, nhà  nghiên cứu Hồ Sĩ Bằng (Viện Mác - Lê nin đã vử hưu) lúc bấy giử là  cán bộ huyện Quử³nh Lưu cũng tưởng là  Bác Hồ, xúc động nhìn Người. Bởi trông Nguyễn Sinh Khiêm có nhiửu điểm giống người em trai Nguyễn Tất Thà nh - Hồ Chí Minh lúc ấy. Cụ Nguyễn Sinh Khiêm đã vui vẻ cải chính với bà  con, khẳng định mình chỉ là  một người dân bình thường.

Tà u đến ga Hà ng Cử - Hà  Nội, cụ Nguyễn Sinh Khiêm vừa bước ra khửi cổng ga thì đồng bà o ở đây lại nhanh chóng ùa đến vây kín. Аông đảo bà  con Hà  Nội cứ khẳng định đây là  Cụ Hồ cải trang để vi hà nh xem xét tình hình. Bác Nguyễn Sinh Khiêm nói: "Thưa bà  con. Tôi là  một người dân xứ Nghệ, ra thăm Thủ đô, không phải là  Cụ Hồ". Nhưng đồng bà o không tin, cứ mỗi lúc kéo đến mỗi đông, người kín cả vòng trong vòng ngoà i, khiến người khách xứ Nghệ không thể đi được.

May là  lúc ấy có một số chiến sĩ Công an phát hiện thấy tình hình rất lạ, liửn gọi điện vử báo cáo lãnh đạo Nha Công an Trung ương. Nội dung báo cáo nêu rõ: "Có một cụ già  nói giọng Nghệ Tĩnh, có râu, khuôn mặt rất giống Bác Hồ, nhân dân tin là  Bác Hồ nên vây kín chưa đi được. Nhiửu khả năng đây là  người anh ruột của Bác".

Lúc ấy, đồng chí Lê Giản - Tổng Giám đốc Nha Công an Trung ương nghe báo cáo, chột dạ liửn cử­ ngay cán bộ đưa xe ra ga Hà ng Cử đón người khách. Khi được hửi: "Thưa Cụ, có phải Cụ là  anh trai Bác Hồ thì mời cụ lên xe chúng cháu đón vử", bất đắc dĩ có lẽ vì cần thoát khửi đám đông nên cụ Nguyễn Sinh Khiêm đã lên xe vử Nha Công an Trung ương.

Sau đó đồng chí Lê Giản báo cáo với Bí thư của Bác Hồ lúc ấy là  ông Vũ Аình Huử³nh nhử ông báo cáo với Bác chuyện cụ Nguyễn Sinh Khiêm ra thăm... Biết chắc đây là  người anh ruột của Bác Hồ, đồng chí Lê Giản mạnh dạn thưa chuyện:

- Thưa bác, bác ra thăm Hồ Chủ tịch mà  không thông báo trước để chúng cháu cho xe đón đỡ vất vả.

Vừa nghe xong, cụ Nguyễn Sinh Khiêm trả lời ngay:

- à”ng là m chức trách Nhà  nước mà  ăn nói buồn cười. Lẽ đời thì em thăm anh, chứ anh nà o thấy em là m to lại ra thăm. Tôi ra đây là  thăm Thủ đô nước Việt Nam mới xem thế nà o, chứ không phải thăm em là m Chủ tịch nước.

Nghe nói thế, đồng chí Lê Giản thà nh khẩn xin lỗi bác Nguyễn Sinh Khiêm.

Khi được nghe báo cáo chuyện người anh Nguyễn Sinh Khiêm ra Hà  Nội, Bác Hồ lặng đi, xúc động.

Nhớ lần trước, lúc Bác Hồ đang chủ trì cuộc họp quan trọng bà n chuyện cấp gạo cho quân Tà u Tưởng, khi nghe thư ký thông báo rất nhử là  có cô Nguyễn Thị Thanh ra thăm, Bác Hồ bà ng hoà ng cả người, hai tay bám chặt và o bà n để kìm nén nỗi xúc động quá lớn; nhiửu người lúc ấy thấy đôi mắt của Bác Hồ rớm lệ...

Chuyện Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp người anh ruột ở Hà  Nội

Nhà  sà n, vườn cây, ao cá trong Lăng Bác

Gần 40 năm xa quê hương vì việc nước, nay Bác Hồ mới gặp lại người chị ruột và  hôm nay lại được gặp người anh ruột Nguyễn Sinh Khiêm. Nhưng tình hình năm 1946 ấy rất phức tạp, nhất là  vử mặt trị an, an ninh. Nhiửu hôm Bác Hồ phải bí mật rời chỗ ngủ để tránh bọn Quốc dân đảng manh động. Nghe người Bí thư Vũ Аình Huử³nh báo cáo, Bác Hồ căn dặn lại đại ý:

- Nhử chú Huử³nh lo tiếp anh tôi - Anh tôi ở tù ra, cũng thích uống rượu. Nhử kiếm cho anh tôi một ít rượu trắng, loại ngon; một ít sách báo để anh tôi đọc. Cảm thông với anh là  tối nay tôi sẽ đến...

Аêm đầu năm 1946 ấy, trời mưa. Bác Hồ hóa trang mặc áo the, đội ô cùng đi bộ với hai người là  Bí thư Vũ Аình Huử³nh và  người Thư ký Vũ Kử³. Sau khi và o phòng là m việc của đồng chí Lê Giản ở phố Trần Hưng Аạo có cử­a ra và o phía phố Dã Tượng, Bác Hồ cởi áo the ra. Аồng chí Lê Giản mở cử­a phòng riêng. Vừa thấy anh trai, Bác Hồ chạy đến ôm lấy anh khẽ kêu lên: "Anh Cả!". Tiếng gọi tên anh Cả đầu tiên sau 37 năm trời xa cách biửn biệt. Bác Nguyễn Sinh Khiêm cũng ôm lấy Bác Hồ rồi nghẹn ngà o thốt lên: "Chú râu đã dà i thế nà y à ?". Rồi hai anh em ôm nhau khóc. Người thư ký nhẹ nhà ng khép cử­a lại rồi nhè nhẹ lui ra...

Cụ Nguyễn Sinh Khiêm, người anh trai của Chủ tịch Hồ Chí Minh là  một người thông minh, có cuộc sống giản dị, phóng khoáng, già u lòng thương yêu người nghèo khổ. Cụ từ trần ngà y 15/10/1950 (tức 23/8 Canh Dần) tại là ng Kim Liên, hưởng thọ 62 tuổi. Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận được tin anh Cả qua đời trong lúc đang bận công tác xa, không thể vử được nên đã điện cho Ủy ban Kháng chiến hà nh chính Liên khu IV bức điện số 1229 nhử chuyển cho họ Nguyễn Sinh là ng Kim Liên, nội dung như sau:

Nghe tin anh Cả mất, lòng tôi rất buồn rầu. Vì việc nước nặng nhiửu, đường sá xa cách, lúc anh đau yếu tôi không thể trông nom, lúc anh tạ thế tôi không thể lo liệu.

Tôi xin chịu tội bất đễ trước linh hồn anh và  xin bà  con nguyên lượng cho một người đã hy sinh tình nhà  vì phải lo việc nước.

(0) Bình luận
  • Hà Nội: Xúc động thanh niên tình nguyện “cứu” lúa cho đồng bào mùa mưa bão
    Cùng với cấp ủy, chính quyền, lực lượng công an, quân đội… tham gia khắc phục hậu quả do cơn bão số 3 gây ra trên địa bàn Thành phố Hà Nội; đoàn viên thanh niên của Thủ đô là lực lượng xung kích, nòng cốt. Trong đó, màu áo xanh tình nguyện ngâm mình trong ruộng nước, hỗ trợ người dân thu hoạch lúa để giảm thiểu thiệt hại cho đồng bào đã chạm đến trái tim của cộng đồng, xã hội.
  • Người dân Thủ đô chung tay tổng vệ sinh môi trường sau cơn bão số 3
    Sau khi bão Yagi quét qua Hà Nội, dù lực lượng chức năng đã dồn tổng lực dọn dẹp, nhưng đường phố, ngõ phố của Thủ đô, nhất là trong các quận nội thành vẫn ngổn ngang. Trước thực tế này, Ủy ban MTTQ Việt Nam Thành phố Hà Nội đã phát động phong trào toàn dân tham gia tổng vệ sinh môi trường, khắc phục hậu quả cơn bão số 3. Từ sáng sớm ngày 14/9, tại các quận huyện trên địa bàn thành phố, công tác vệ sinh môi trường được tập trung cao độ với sự chung sức của nhiều đoàn thể và đông đảo người dân địa phương.
  • Thị xã Sơn Tây lan tỏa tinh thần “nhường cơm sẻ áo” tới đồng bào bị ảnh hưởng của bão số 3
    Thị ủy - HĐND – UBND - Ủy ban MTTQ thị xã Sơn Tây (TP. Hà Nội) vừa tổ chức phát động ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do bão số 3.
  • Thị xã Sơn Tây chủ động, quyết liệt phòng chống bão lụt
    Bão số 3 cùng hoàn lưu sau bão đã để lại những hệ quả phức tạp, đặt ra những tình huống cấp bách chưa từng có trên thị xã Sơn Tây (TP. Hà Nội) trong nhiều năm qua: nước sông dâng cao, đe dọa sự an toàn đê điều, nhiều vùng trũng rơi vào tình trạng ngập úng… Song với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị Sơn Tây đã triển khai quyết liệt, kịp thời, nỗ lực ở mức độ cao nhất để bảo đảm an toàn tính mạng, tài sản cho người dân.
  • Lan tỏa Hà Nội - Thành phố Vì Hòa bình, Thành phố Sáng tạo tại Cần Thơ và Cà Mau
    Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), Sở Văn hóa – Thể thao Hà Nội sẽ tổ chức chương trình nghệ thuật, triển lãm tại Thành phố Cần Thơ, tỉnh Cà Mau; qua đó quảng bá các nét đặc trưng về văn hóa, di sản văn hóa tiêu biểu của Hà Nội ngàn năm văn hiến; con người Thủ đô thanh lịch, văn minh, Thủ đô Hà Nội - Thành phố Vì Hòa bình, Thành phố Sáng tạo tới nhân dân hai địa phương miền Tây Nam Bộ.
  • Trưng bày tài liệu “Hà Nội và những Cửa Ô”: Kể câu chuyện lịch sử các Cửa Ô Thăng Long - Hà Nội
    Hướng tới Kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), UBND thành phố Hà Nội sẽ tổ chức trưng bày tài liệu lưu trữ với chủ đề “Hà Nội và những Cửa Ô”. Trưng bày dự kiến diễn ra tại Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long – Hà Nội (19C, quận Hoàn Kiếm) ngày 9/10/2024.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Chuyện Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp người anh ruột ở Hà  Nội
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO