Chùa Một Cột 'kêu cứu'

Gia đình xã hội| 26/10/2009 10:00

Gần 60 năm qua, chùa Một Cột (chùa Diên Hựu) chưa được trùng tu. Ngôi chùa độc nhất vô nhị nà y ở Việt Nam đang xuống cấp. Mỗi khi mưa to khuôn viên chùa đã trở thà nh rốn chứa nước vì thấp hơn các khu vực xung quanh.

Xập xệ trước 1.000 năm Thăng Long?

Theo Аại đức Thích Tâm Kiên - trụ trì chùa Một Cột, thì năm 1995, chùa có được trùng tu ngôi Tam bảo với tổng số tiửn là  500 triệu đồng, năm 1997 trùng tu nhà  Mẫu hơn 200 triệu đồng, còn chính điện chùa Diên Hựu thì được trùng tu từ năm 1954.  Аã gần 60 năm nhưng công trình văn hoá quan trọng nà y của Thủ đô hoà n toà n không nhận được sự đầu tư nà o. Hà ng năm, nhà  chùa tự tổ chức nạo, vét ao chùa và  sơn tường.

Trong khi đó, toà n bộ khu vực chùa Một Cột lại nằm ở vùng đất trũng so với mặt bằng xung quanh. Mỗi khi mưa to, khuôn viên chùa trở thà nh một hồ chứa nước. Không chỉ trở thà nh nơi chứa nước mà  cái rốn nước nà y còn phải hứng chịu bụi bẩn dồn xuống. Chính vì vậy, chiếc ao chùa vốn nhử bé và  nông, thường xuyên rơi và o tình trạng phải chứa thêm bùn, đất. Khu vực thảm cử trở nên xơ xác, tiêu điửu sau những đợt mưa lớn. Còn đường đi trong sân chùa thì xuống cấp nghiêm trọng.

Mái ngói chùa hiện cũng đã bị xô dạt. Theo quan sát của chúng tôi, ngói trên khu vực mái trước của chùa đã bị xô thà nh 1 hà ng lớn. Việc ngói chùa bị xô dạt không chỉ gây mất mử¹ quan mà  mỗi khi trời mưa gây tình trạng dột ướt xuống khu vực bên trong chùa và  có nguy cơ bị sụp xuống.

Аại đức Thích Tâm Kiên cho rằng, công trình chùa Một Cột là  một trong những công trình quan trọng của bộ mặt văn hoá Thủ đô. Chúng ta lại đang chuẩn bị cho đại lễ 1000 năm Thăng Long - Hà  Nội, việc để chùa Một Cột xập xệ như vậy chắc chắn ảnh hưởng đến hình ảnh của Hà  Nội 1000 năm.

Chùa có bị bử quên?
Аại đức Thích Tâm Kiên đã nhiửu lần gử­i đơn lên các cấp vử việc cần trùng tu lại chùa Một Cột cho xứng tầm với vị trí của ngôi chùa nà y. Tuy nhiên, chùa Một Cột vẫn tiếp tục phải hứng chịu tình trạng như trên đã nhiửu năm qua.

Năm 2002, UBND quận Ba Аình cùng nhiửu ban ngà nh đã có cuộc họp tại chùa và  đi đến thống nhất sẽ triển khai đảo ngói cho chùa. Tuy nhiên, từ sau cuộc họp nà y cho đến nay, vẫn không thấy đơn vị nà o nhắc lại chuyện đảo ngói cho chùa.

Tháng 4/2009, nhà  chùa tiếp tục có tử trình đử nghị UBND thà nh phố và  các cấp chính quyửn xem xét phục chế nhà  thử Tổ (nhà  thử Tổ hiện phải sử­ dụng chung với nhà  thử Mẫu) và  nâng cấp khu sân vuửn chùa. Tháng 5/2009, UBND thà nh phố đã có công văn đử nghị sở VH,TT&DL kết hợp với UBND quận Ba Аình kiểm tra.

Chùa Một Cột 'kêu cứu'

Chùa trở thà nh hồ nước mỗi khi mưa

Mái ngói bị xô dạt

Аến tháng 19/5/2009, UBND quận Ba Аình lại có 1 cuộc họp với các ban ngà nh và  chính quyửn phường Аội Cấn tổ chức tại chùa và  đi đến thống nhất phải có quy hoạch tổng thể của chùa. Sau sự việc nà y, nhà  chùa đã có đử xuất quy hoạch gử­i các cấp chính quyửn liên quan, nhưng cho đến nay vẫn không thấy đơn vị nà o tới thẩm định hay thông báo gì với nhà  chùa (?).

Không muốn sự việc bị rơi và o quên lãng, đầu tháng 9 vừa qua, đại đức Thích Tâm Kiên lại tiếp tục gử­i đơn kêu cứu cho chùa lên nhiửu cơ quan hữu trách. Chùa lại nhận được một công văn của UBND  thà nh phố tương tự như công văn hồi tháng 5. Tuy vậy, sau công văn trên, chùa Một Cột vẫn chưa nhận được hồi âm từ cơ quan chức năng nà o.

Аại đức Thích Tâm Kiên cho biết, muốn trùng tu và  nâng cấp toà n bộ khu vực chùa cần khá nhiửu tiửn và  phải do Viện Quy hoạch và  Cục Di sản, Bộ VH, TT&DL thẩm định và  phê duyệt. Theo đại đức, nếu có thể, nhà  chùa sẽ cùng huy động các nguồn công đức thập phương để cùng tu sử­a cho chùa được khang trang. Аiửu quan trọng nhất lúc nà y là  cần có chủ trương trùng tu.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Ra mắt bộ phim “Địa đạo: Mặt trời trong bóng tối” - Kỷ niệm 50 năm thống nhất đất nước
    Tối 31/3, tại Landmark 81 (TP.HCM) đã diễn ra sự kiện ra mắt bộ phim 'Địa đạo: Mặt trời trong bóng tối'. Bộ phim tái hiện cuộc sống và quá trình chiến đấu của những du kích ở Củ Chi trong giai đoạn kháng chiến chống Mỹ.
  • Hình ảnh người mẹ qua các tác phẩm trong sách giáo khoa Ngữ văn hiện nay
    Trong thơ ca Việt Nam, hình tượng người mẹ không chỉ mang ý nghĩa sinh thành, dưỡng dục mà còn là biểu tượng của sự hi sinh thầm lặng, lòng bao dung vô hạn và những giá trị văn hóa truyền thống bền vững.
  • “Hồn Việt” và “dặm đời” trong thơ Lê Cảnh Nhạc
    Nhà báo, nhà thơ Lê Cảnh Nhạc từng đảm nhiệm chức Phó Tổng cục trưởng Tổng cục dân số, Tổng biên tập báo Gia đình và Xã hội, hiện đang là Phó Chủ tịch Hội Nhà văn Hà Nội. Anh đã in bốn tập truyện và truyện kí cùng nhiều tập thơ như: “Khúc giao mùa” (2005), “Không bao giờ trăng khuyết” (2010), “Khúc thiên thai” (2015), “Non nước đàn trời” (2015). Tập thơ thứ 5 của anh có tên là “Đi về phía mặt trời”, do cơ duyên mà đến tay tôi. Tôi đọc và không khỏi ngạc nhiên, khâm phục trước sức cảm, sức viết của anh. Nhan đề của tập thơ giàu tính biểu tượng, thể hiện khái quát nội hàm hướng về mặt trời, hướng về ánh sáng.
  • [Podcast] Bánh đúc riêu cua – Món ngon của người Hà Nội xưa
    Hà Nội là nơi lưu giữ những hương vị khó quên với những món ăn không quá cầu kỳ nhưng lại chứa đựng biết bao tinh túy của đất trời, của văn hóa, của con người, được tích tụ và lan tỏa theo chiều dài hơn 1000 năm lịch sử. Và có một món ăn dân dã, bình dị nhưng đã đi cùng bao thế hệ người Hà Nội, nhất là những ai từng lớn lên trong những con phố nhỏ. Một món ăn mà chỉ cần nghe tên thôi cũng đủ gợi lên cả một trời ký ức: Bánh đúc riêu cua.
  • Hà Nội: Đẩy nhanh tiến độ khởi công và xây dựng 43 cụm công nghiệp
    UBND TP Hà Nội ban hành Thông báo số 171/TB-VP ngày 31/3 về kết luận của Phó Chủ tịch UBND Thành phố Nguyễn Mạnh Quyền tại cuộc họp rà soát quy trình thành lập cụm công nghiệp.
Đừng bỏ lỡ
Chùa Một Cột 'kêu cứu'
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO