Chùa là ng Xuân Canh và  những pho tượng cổ cần tu bổ

Mai Thục| 14/12/2009 09:28

(NHN) Hồ Gươm mùa Giáng sinh 2009. Lung linh những chùm sao Noel. Chuông nhà  thử thánh thót ru muôn kiếp trần ai. Người người chộn rộn lo toan, khép lại một năm với buồn vui, hạnh ngộ, ân phước ngập trà n, chúng tôi vử là ng Canh, xã Xuân Canh, Аông Anh, Hà  Nội thăm ngôi chùa cổ kính, nên thơ với những pho tượng cổ là m ngơ ngẩn hồn tôi.

Qua cầu Chương Dương theo dòng sông Аuống lấp lánh trôi, đến dốc Vân bảy cây số, xuống là ng Xuân Canh, gặp Quan à‚m Thiửn tự, mái nâu trầm, thấp thoáng vườn xanh, chùm bưởi thơm nắng Аông vử.

Chùa Quan à‚m tọa lạc trong vườn cổ, vùng đất Việt cổ xứ Kinh Bắc xưa dùng dằng quan họ. Quan à‚m tự nằm trên ngã ba sông Hồng và  sông Аuống, nơi đây trên bến dưới thuyửn, bãi mía nương dâu ngút ngà n xanh và  cánh đồng là ng thơm hương gạo tám xoan... Những người nông dân hiửn hòa, một nắng hai sương, chăm lo cà y cấy, thả thuyửn giao thương, đã lập chùa Quan à‚m giữa bãi sông, thử Quan à‚m Nam Hải, nguyện cầu mưa thuận, gió hòa, thuyửn thong dong vử bến, lòng người ấm yên...

Chùa là ng Xuân Canh và  những pho tượng cổ cần tu bổ

Một pho tượng trong chùa đã bị xuống cấp nghiêm trọng

Tương truyửn Quan à‚m tự có trước thời Lý, gắn kết tình người thủa hoang sơ vật lộn khai khẩn bãi bử, đầm lầy, rừng rậm cùng tín ngườ¡ng Việt cổ, thử Mẫu, Thần, Phật, Thánh, Tam giáo đồng nguyên... Trải bao mùa lũ nổi nênh, Quan à‚m tự giầm mình sóng bão. Người đời sau rước Quan à‚m tự và o trong đê, ngự giữa vườn là ng, sớm tối nguyện cầu thơm hương khói. Ngà n năm qua, dân là ng Xuân Canh đã nâng niu, gìn giữ từng di vật thiêng liêng ghi trong bia ký: Chùa nà y cảnh vật lạ, qui mô rộng rãi, trong điện có tượng Phật, trên án đặt lư hương. Tượng Phật óng ánh mà u sắc, gác treo chuông đồng, cầu bắc trên ao... Аịa thế có sông ôm núi chắn, khí thiêng hun đúc, cầu có ứng, cảm ắt thông, che chở cho thôn là ng được lắm của đông người, cung chúc cho Hoà ng vương gặp vận lớn trường cử­u, thật là  danh lam đứng đầu xứ Kinh Bắc.

Chùa Quan à‚m nằm phía sau bên phải đình là ng theo kết cấu truyửn thống tiửn Thần- hậu Phật thà nh thiết chế văn hóa truyửn thống, thanh thản hồn là ng, thẳm xanh mà u thiửn. Năm 2002, chùa Quan à‚m được công nhận di tích lịch sử­ quốc gia.

Chiửu chậm rơi. Không gian tĩnh lặng êm đửm. Chúng tôi kính cẩn nghiêng mình trong Thượng điện trang nghiêm, thanh tịnh, tửa ánh son nâu hồng trầm ấm. Hồn tôi xôn xao trước vẻ đẹp lộng lẫy mà u thời gian của những pho tượng cổ bằng đất được sơn những lớp sơn ta nồng nà n mà u năm tháng.

Tại tiửn đường, sát tường hậu là  hai ban thử bộ tượng Thánh tăng với hai trợ thủ là  Diệu Nghiên, Аại Sĩ ở bên trái và  Đức à”ng cùng Anan, Ca Diếp ở bên phải. Hai bên lối đi và o thiêu hương và  Thượng điện là  hai tượng Hộ Pháp: Khuyến Thiện và  Trừng ác. Tôi ngắm ông Thiện, ông àc. Cả hai đửu đáng yêu. Mặt mũi các ông phương phi, trán cao, thân vạm vỡ, mắt nhìn phúc hậu, bao dung, má bầu ngồ ngộ,  rất Việt Nam, thân mình các ông thơm mùi đất ruộng đồng bử bãi, thơm mà u sơn ta. Trần gian cần cả hai ông. Khuyến Thiện phải trừng àc. Thiếu một ông là  thế giới người lộn sòng. Náo loạn. Tôi yêu cả hai ông. Những người tạc tượng xưa, cũng yêu cả hai ông. Nên hai pho tượng lộng lẫy sắc nâu hồng sáng tháng năm.

Thượng điện có sáu lớp tượng, hòa sáng một mà u son  hồng thắm thiết tình quê, cao dần lên.

Lớp thứ nhất ở vị trí cao nhất, sát tường là  bộ tượng Tam thế thường trụ diệu pháp thân với ba pho, tượng trưng cho ba thế hệ tinh khiết của thế giới Phật: Thích Ca Mâu Ni Phật tượng trưng cho hiện tại, Adiđà  tượng trưng cho quá khứ, Di Lặc tượng trưng cho tương lai. Ba pho có kích thước giống nhau, nhử, sơn son thếp và ng, mang phong cách nghệ thuật thế kỷ XVIII.

Lớp thứ hai là  tượng Adiđà - người chỉ đường cho chúng sinh đến tương lai tươi đẹp ở giữa, tượng Quan Thế à‚m và  Đại thế chí đặt hai bên. Lớp thứ ba một mình pho ADiđà  kích thước lớn, nghệ thuật thế kỷ XVIII. Lớp thứ tư là  tượng vua cha Ngọc Hoà ng. Lớp thứ năm có tượng Quan à‚m tọa sơn ở giữa và  hai nhân vật Nam Tà o, Bắc Аẩu giữ sổ sinh tử­ trên Thượng giới. Lớp thứ sáu đặt một tòa Cử­u Long tái hiện Аức Phật ra đời với tượng Thích Ca sơ sinh. Dọc hai tường hồi Thượng điện có hệ thống Thập điện Diêm vương, mỗi bên năm pho.

Tượng chùa Quan à‚m có đủ ba loại hình: tượng Phật, tượng Mẫu, và  tượng Tổ. Mỗi loại ẩn chứa nét đặc trưng riêng và  bà n tay nghệ thuật tà i hoa. Hiên tại chùa còn 35 pho tượng Phật, 3 pho tượng Mẫu và  bốn pho tượng tổ.

Chùa là ng Xuân Canh và  những pho tượng cổ cần tu bổ

Một pho tượng khác cũng cần được tu bổ

Tôi say đắm trước ba pho Tam thế và  pho Adiđà  ngự trên tòa sen trong tư thế Thiửn định vững như thạch, mặt trái xoan, đầy đặn, hai mắt khép hử, tửa từ bi nhân hậu. Tượng tạc bằng đất mà  hai lớp áo khép mở hững hử, lộ hình chữ Vạn ở ngực, lớp la bà o phủ ngoà i khoác qua vai tạo các đường cong mửm mại bao phủ thân người...

Tiếc không đủ thời gian để ngắm hết những pho tượng cổ đẹp mê hồn của Quan à‚m tự. Mỗi pho tượng đửu toát vẻ đẹp nhiệm mà u, được tạo tác tỉ mỉ, tinh tế, chau chuốt đến từng chi tiết, các đường chạm khắc nổi khối, chắc khửe, nét mặt hiện rõ tính cách của từng nhân vật, mà  gợi vẻ thân thuộc đời thường.

Toà n bộ hệ thống tượng chùa Quan à‚m đửu được sơn thếp, tạo vẻ đẹp thâm trầm mà  lộng lẫy. Sơn ta ngà y xưa nổi tiếng vùng Phú Thọ. Mỗi sản phẩm sơn bảy tám lớp sơn. Bà n tay người thợ đưa đi, quét lại, gử­i vui buồn và o đó, thà nh sắc độ đậm nhạt, nhiửu lớp sắc mà u giao nhau, chìm ẩn trong nhau, tạo hồn trầm lắng, chan chứa tình sâu xa...

Riêng vẻ đẹp của những pho tượng cổ Quan à‚m tự đã hút hồn du khách, chưa nói đến kiến trúc ngôi chùa kết cấu chuôi vồ và  những di vật đậm phong cách nghệ thuật dân gian, gần gũi đời thường, thân thiện lòng người.

Nhưng hiện trạng ngôi chùa sắp sập, nửn nghiêng lún, cột gỗ mọt... Ngôi chùa nghèo, không có sư, một bà  vãi tuổi gần chín mươi đã cùng dân là ng sớm tối khói hương. Một hôm, sư thầy Thích Minh Аăng vử thăm chùa. Nhìn gương mặt nhà  sư trẻ phúc hậu, bà  nói: Nếu thầy có duyên thì sẽ vử chùa. Sau đó ít lâu, bà  mất. Hai ngà y sau khi vãi mất, thầy Thích Minh Аăng vử trụ trì chùa Quan à‚m như  tiửn định.

Sư Thích Minh Аăng tuổi ba mươi, từng học Phật Pháp tại Pháp, Bỉ, học cao cấp giảng sư tại thà nh phố Hồ Chí Minh, vử chùa Quan à‚m đã tổ chức sinh hoạt Phật pháp một cách bà i bản. Tìm mọi nguồn giúp đỡ tà i chính sử­a chữa chùa phong quang, nghiêm trang nghi lễ. Tổ chức dân là ng học Phật pháp, tọa Thiửn, chăng đèn kết hoa đón mừng Phật đản và  đèn hương sớm tối nguyện cầu. Аặc biệt sư Thích Minh Quang thu hút trẻ em sinh hoạt Câu lạc bộ Hiếu Hạnh, dạy các em biết kính lễ Phật, chăm sóc hiếu thảo với ông bà , cha mẹ qua những bà i giảng Phật pháp nhẹ nhà ng, những trò chơi gia đình Phật tử­, cắm trại... Câu lạc bộ Hiếu Hạnh mang tính giáo dục cao đã thức tỉnh tình yêu thương mẹ cha nơi tâm hồn non trẻ. Các em tự là m báo tường, những câu thơ khóc mẹ trà o nước mắt: Tuổi thơ con đứng trên đê gọi mẹ/ Dưới bãi sông có tiếng mẹ ơi!

Niửm vui, niửm tin trà n trong tôi khi nhận ra sư Thích Minh Аăng đang nỗ lực mang tri thức uyên thâm của mình, xây dựng chùa Quan à‚m, xây đắp hồn người dân quê, thấm tinh thần Từ, Bi, Hỷ của Phật và  xây lại văn hóa chùa là ng.

Trước nguy cơ sụp đổ của chùa Quan à‚m cổ kính sư Thích Minh Аăng vô cùng lo lắng, vun đắp, thỉnh cầu những người có tấm lòng nhân đức cùng chung tay dựng lại chùa. Chử Nhà  nước cấp kinh phí thì quá lâu, e không kịp. Sư Thích Minh Аăng tha thiết nhử chúng tôi chứng giám lòng thà nh, tâm nguyện của sư và  dân là ng muốn tự thỉnh cầu sự giúp đỡ của thập phương.

Chúng tôi đã chứng kiến lòng thà nh, xin Phật tử­ mười phương ghé thăm Quan à‚m tự, dâng kế cứu lại ngôi chùa là ng Xuân Canh cổ kính của Thăng Long- Hà  Nội.

Mọi ủng hộ xin gử­i vử: Thầy Thích Minh Аăng, chùa Quan à‚m thôn Xuân Canh, xã Xuân Canh, huyện Аông Anh, thà nh phố Hà  Nội. АT: 04 3950 0353  DА: 0913 160 200Mail: thichminhdangph@yahoo.com.vn

(0) Bình luận
  • Hà Nội: Xúc động thanh niên tình nguyện “cứu” lúa cho đồng bào mùa mưa bão
    Cùng với cấp ủy, chính quyền, lực lượng công an, quân đội… tham gia khắc phục hậu quả do cơn bão số 3 gây ra trên địa bàn Thành phố Hà Nội; đoàn viên thanh niên của Thủ đô là lực lượng xung kích, nòng cốt. Trong đó, màu áo xanh tình nguyện ngâm mình trong ruộng nước, hỗ trợ người dân thu hoạch lúa để giảm thiểu thiệt hại cho đồng bào đã chạm đến trái tim của cộng đồng, xã hội.
  • Người dân Thủ đô chung tay tổng vệ sinh môi trường sau cơn bão số 3
    Sau khi bão Yagi quét qua Hà Nội, dù lực lượng chức năng đã dồn tổng lực dọn dẹp, nhưng đường phố, ngõ phố của Thủ đô, nhất là trong các quận nội thành vẫn ngổn ngang. Trước thực tế này, Ủy ban MTTQ Việt Nam Thành phố Hà Nội đã phát động phong trào toàn dân tham gia tổng vệ sinh môi trường, khắc phục hậu quả cơn bão số 3. Từ sáng sớm ngày 14/9, tại các quận huyện trên địa bàn thành phố, công tác vệ sinh môi trường được tập trung cao độ với sự chung sức của nhiều đoàn thể và đông đảo người dân địa phương.
  • Thị xã Sơn Tây lan tỏa tinh thần “nhường cơm sẻ áo” tới đồng bào bị ảnh hưởng của bão số 3
    Thị ủy - HĐND – UBND - Ủy ban MTTQ thị xã Sơn Tây (TP. Hà Nội) vừa tổ chức phát động ủng hộ đồng bào bị thiệt hại do bão số 3.
  • Thị xã Sơn Tây chủ động, quyết liệt phòng chống bão lụt
    Bão số 3 cùng hoàn lưu sau bão đã để lại những hệ quả phức tạp, đặt ra những tình huống cấp bách chưa từng có trên thị xã Sơn Tây (TP. Hà Nội) trong nhiều năm qua: nước sông dâng cao, đe dọa sự an toàn đê điều, nhiều vùng trũng rơi vào tình trạng ngập úng… Song với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị Sơn Tây đã triển khai quyết liệt, kịp thời, nỗ lực ở mức độ cao nhất để bảo đảm an toàn tính mạng, tài sản cho người dân.
  • Lan tỏa Hà Nội - Thành phố Vì Hòa bình, Thành phố Sáng tạo tại Cần Thơ và Cà Mau
    Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), Sở Văn hóa – Thể thao Hà Nội sẽ tổ chức chương trình nghệ thuật, triển lãm tại Thành phố Cần Thơ, tỉnh Cà Mau; qua đó quảng bá các nét đặc trưng về văn hóa, di sản văn hóa tiêu biểu của Hà Nội ngàn năm văn hiến; con người Thủ đô thanh lịch, văn minh, Thủ đô Hà Nội - Thành phố Vì Hòa bình, Thành phố Sáng tạo tới nhân dân hai địa phương miền Tây Nam Bộ.
  • Trưng bày tài liệu “Hà Nội và những Cửa Ô”: Kể câu chuyện lịch sử các Cửa Ô Thăng Long - Hà Nội
    Hướng tới Kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), UBND thành phố Hà Nội sẽ tổ chức trưng bày tài liệu lưu trữ với chủ đề “Hà Nội và những Cửa Ô”. Trưng bày dự kiến diễn ra tại Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long – Hà Nội (19C, quận Hoàn Kiếm) ngày 9/10/2024.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
Đừng bỏ lỡ
Chùa là ng Xuân Canh và  những pho tượng cổ cần tu bổ
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO