Theo đó, Ủy ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam, các tổ chức thà nh viên của Mặt trận các cấp phổ biến, vận động nhân dân tại cộng đồng dân cư thực hiện pháp luật vử hòa giải ở cơ sở, giải quyết các mâu thuẫn, tranh chấp, vi phạm pháp luật ở cơ sở bằng biện pháp hòa giải.
Đồng thời, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp ở địa phương phối hợp với các cơ quan, tổ chức liên quan xây dựng kế hoạch giám sát việc thực hiện pháp luật vử hòa giải ở cơ sở; yêu cầu cơ quan, tổ chức được giám sát cung cấp thông tin vử các vấn đử có liên quan đến nội dung giám sát; tổ chức đối thoại với đối tượng được giám sát để là m rõ nội dung kiến nghị; gửi báo kết quả giám sát đến Chính phủ, UBND cùng cấp.
ảnh minh họa
Chính phủ, UBND các cấp, các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan có trách nhiệm phối hợp, tạo điửu kiện, cung cấp thông tin, tà i liệu liên quan đến nội dung giám sát; yêu cầu tổ chức đối thoại để là m rõ nội dung kiến nghị giám sát khi cần thiết; tổ chức thực hiện kiến nghị sau giám sát.
Nghị quyết nêu rõ, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thà nh viên của Mặt trận các cấp ở địa phương mà nòng cốt là Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Đoà n Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Nông dân Việt Nam, Hội Người cao tuổi Việt Nam hướng dẫn, khuyến khích, động viên và tạo điửu kiện thuận lợi cho các thà nh viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đoà n viên, hội viên các tổ chức thà nh viên của Mặt trận là m hòa giải viên hoặc tham gia trực tiếp hòa giải các mâu thuẫn, tranh chấp ở cơ sở.
Các thà nh viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đoà n viên, hội viên các tổ chức thà nh viên của Mặt trận tham gia hòa giải ở cơ sở được UBND cấp xã hỗ trợ tà i liệu, phổ biến pháp luật phục vụ hoạt động hòa giải ở cơ sở, khen thưởng hoặc đử nghị UBND cấp trên khen thưởng khi tích cực tham gia hoạt động hòa giải ở cơ sở...