Chi hơn 59.000 tỷ đồng để tăng lương cơ bản

ĐV| 10/11/2011 16:36

(NHN) Quốc hội dà nh cho Chính phủ khoản ngân sách hơn 59.000 tỷ đồng để thực hiện cải cách tiửn lương, tăng lương cơ bản cho người lao động trong năm 2012.

Sáng 10/11, Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết Dự toán Ngân sách Nhà  nước năm 2012 với 90% số đại biểu tán thà nh.

Theo Nghị quyết đã được thông qua, tổng thu Ngân sách Nhà  nước (NSNN) năm 2012 là  762.900 tỷ đồng (bao gồm cả việc chuyển nguồn vốn 22.400 tỷ đồng của năm 2011 sang). Tổng chi NSNN là  903.100 tỷ đồng. Như vậy, mức bội chi NSNN sẽ là  140.200 tỷ đồng, tương đương 4,8 % tổng sản phẩm trong nước (GDP).

Từ ngà y 1/5/2012, thực hiện mức lương tối thiểu 1.050.000 đồng/tháng.

Quốc hội giao Chính phủ tiếp tục thực hiện chính sách tà i khóa thắt chặt, cơ cấu lại chi NSNN theo hướng ưu tiên cho con người, bảo đảm an sinh xã hội, điửu chỉnh cơ cấu chi đầu tư phát triển nhằm thúc đẩy chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế, khuyến khích thu hút đầu tư từ các thà nh phần kinh tế trong nước và  ngoà i nước. Quốc hội cho phép đầu tư trở lại nhưng  không vượt quá 30% số vượt thu so với dự toán thu hà ng năm đối với số thu từ thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu của hà ng hóa thông quan tại cử­a khẩu quốc tế đường bộ trên địa bà n cho ngân sách các tỉnh có cử­a khẩu quốc tế đường bộ. Chính phủ cũng được phép phát hà nh 45.000 tỷ đồng trái phiếu để đầu tư cho lĩnh vực giao thông, thủy lợi, y tế, giáo dục quan trọng đã được Quốc hội cho phép.

Cũng theo Nghị quyết, từ ngà y 1/5/2012, thực hiện mức lương tối thiểu 1.050.000 đồng/tháng; phụ cấp công vụ 25% cho cán bộ, công chức; lương hưu và  trợ cấp ưu đãi người có công tăng bằng tốc độ tăng lương tối thiểu. Quốc hội dà nh cho Chính phủ khoản ngân sách tương đương 59.300 tỷ đồng, tăng gấp đôi so với dự toán 2011, để thực hiện việc tăng lương nà y.

NSNN năm 2012 dà nh ra số tiửn tương đương 100.000 tỷ đồng, tăng 14.000 tỷ đồng so với 2010, để trả nợ và  viện trợ. Số tiửn trả nợ chiếm khoảng 11% tổng chi NSNN, thấp hơn so với mức gần 12% của năm 2011.

Nghị quyết Quốc hội cũng yêu cầu tăng cường quản lý các khoản chi NSNN, nhất là  chi đầu tư xây dựng cơ bản, vốn trái phiếu chính phủ, chương trình mục tiêu quốc gia, chống thất thoát, lãng phí, tham nhũng.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Podcast] Tạo sức bật cho hoạt động đổi mới sáng tạo Thủ đô từ quy định thử nghiệm có kiểm soát
    Luật Thủ đô (sửa đổi) có điểm mới rất đáng chú ý khi cho phép Hà Nội thực hiện thử nghiệm có kiểm soát với công nghệ, sản phẩm, dịch vụ hoặc mô hình kinh doanh mới có tính đổi mới sáng tạo trong điều kiện thực tế, với phạm vi được giới hạn. Quy định thử nghiệm có kiểm soát sẽ tạo sức bật và khuyến khích hoạt động đổi mới sáng tạo trên địa bàn Thủ đô phát triển mạnh mẽ hơn nữa trong thời gian tới.
  • Nỗ lực cho những bước tiến của văn học nghệ thuật
    Năm 2024, Hà Nội đang vững bước tiến tới mốc son 70 năm giải phóng Thủ đô, đưa Thủ đô ta bước lên tầm cao mới trên mọi lĩnh vực. Tăng trưởng kinh tế, thu nhập và mức sống từng người dân đủ chứa đựng những cứ liệu hùng hồn nhất về sự phát triển ngoạn mục vượt bậc này.
  • Danh họa Nguyễn Tư Nghiêm: Người kết nối giá trị thẩm mỹ truyền thống với đương đại
    Cuộc đời danh họa Nguyễn Tư Nghiêm gắn liền với 3 giai đoạn lịch sử nghệ thuật hiện đại Việt Nam: Từ mỹ thuật Đông Dương rồi mỹ thuật kháng chiến đến thời kỳ đổi mới. Đồng hành với nghệ thuật gần một thế kỷ, Nguyễn Tư Nghiêm đã tạo nên một đỉnh cao mới của nghệ thuật hiện đại Việt Nam. Phóng viên Tạp chí Người Hà Nội đã có cuộc trò chuyện với họa sĩ Đặng Thị Khuê - nguyên Ủy viên Ban thư ký Hội Nghệ sĩ tạo hình Việt Nam thời kỳ đổi mới để hiểu hơn về những cống hiến trong nghệ thuật của danh họa Nguyễn Tư Nghiêm.
  • Kết quả Đại hội đại biểu toàn quốc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ X, nhiệm kỳ 2024 - 2029
    Sáng 18/10, Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam khóa X, nhiệm kỳ 2024 - 2029 đã được Đại hội thông qua tại phiên bế mạc.
  • Cô giáo trẻ tài năng và tâm huyết với nghề
    Tiếp xúc với với cô giáo Nguyễn Ngọc Huyền, giáo viên trường Tiểu học Gia Thụy, quận Long Biên, Hà Nội, tôi cảm nhận được sự đam mê, tận tâm đối với nghề qua lời nói, ánh mắt của cô - người giáo viên trẻ luôn tận tâm trong sự nghiệp dạy học, được đồng nghiệp và nhà trường ghi nhận, đánh giá cao.
Đừng bỏ lỡ
  • Hòa nhạc "Những giai điệu vượt thời gian" tại Hà Nội
    Những bản nhạc cổ điển trứ danh của 4 nhà soạn nhạc vĩ đại gồm: Bach, Haydn, Mozart và Beethoven sẽ được các nghệ sĩ của Dàn nhạc Giao hưởng Mặt trời trình diễn trong 2 đêm, 8 và 9/11, tại Hà Nội.
  • Quận Hai Bà Trưng gắn biển công trình vườn hoa hồ Thiền Quang với tổng mức đầu tư hơn 88,7 tỷ
    Sáng 18-10, UBND quận Hai Bà Trưng tổ chức gắn biển công trình chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024) đối với công trình vườn hoa hồ Thiền Quang.
  • Chiêm ngưỡng hình tượng rồng hiện diện, kiêu hãnh ở “trung tâm quyền lực” của triều Nguyễn
    Sau gần 3 năm “Đại trùng tu”, công trình có giá trị đặc biệt về lịch sử, văn hóa, nghệ thuật kiến trúc thời Nguyễn điện Thái Hòa được trang trí hình tượng rồng đang dần được hoàn thiện và chờ ngày đón khách tham quan.
  • Hồ Gươm
    Tạp chí Người Hà Nội trân trọng giới thiệu tới quý độc giả bài thơ Hồ Gươm của tác giả Quang Hoài nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024)
  • [Podcast] Nét văn hóa nhìn từ đám cưới xưa và nay ở Hà thành
    Trong văn hóa truyền thống của người Việt nói chung và người Hà Nội nói riêng, lễ cưới là một sự kiện trọng đại, đánh dấu sự khởi đầu cho cuộc sống hôn nhân, gia đình, lưu giữ những giá trị, chuẩn mực văn hóa của dân tộc. Chuyện cưới hỏi từ bao đời nay vẫn luôn được cho là chuyện hệ trong của cả một đời người. Mỗi nơi, mỗi thời đại lại có cách tổ chức khác nhau. Hà Nội hào hoa xưa và nay vốn là đất Kẻ Chợ, hội tụ tinh hoa văn hóa xứ Bắc, đám cưới vì thế cũng có nhiều nét riêng. So với trước đây, lễ cưới ngày nay đã có nhiều thay đổi.
  •  “Tư duy Thủ đô, hành động Hà Nội” phục vụ nhân dân, doanh nghiệp
    Với tính độc lập trong tổ chức, ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin (CNTT) và quy trình số hóa, Trung tâm Phục vụ hành chính công Thành phố Hà Nội sẽ góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ công, tăng cường tính chuyên nghiệp, hiệu quả trong giải quyết thủ tục hành chính (TTHC), khẳng định “Tư duy Thủ đô, hành động Hà Nội” phục vụ nhân dân, doanh nghiệp...
  • Học sinh có thể được miễn phí vé tham quan bảo tàng, di tích lịch sử
    Đây là một trong những nội dung đáng chú ý trong Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 84 của Chính phủ, quy định chi tiết một số điều của Luật Giáo dục do Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) công bố để lấy ý kiến rộng rãi.
  • Tây Hồ thông qua nhiều Nghị quyết quan trọng nhằm phát triển kinh tế - xã hội
    Ngày 16/10, HĐND quận Tây Hồ (TP Hà Nội) khóa VI tổ chức kỳ họp thứ 16 - kỳ họp chuyên đề để xem xét, quyết định một số nội dung quan trọng thuộc thẩm quyền.
  • Việt Nam lọt top 15 quốc gia du lịch hấp dẫn nhất thế giới năm 2024
    Tạp chí du lịch nổi tiếng Condé Nast Traveler vừa công bố bảng xếp hạng 20 quốc gia tốt nhất thế giới dành cho khách du lịch năm 2024, Việt Nam xếp hạng thứ 15 với đánh giá 89 điểm.
  • Thị xã Sơn Tây: Hệ thống chính trị quyết tâm cao, kinh tế - xã hội tiếp tục phát triển
    Chiều 16/10, Ban Chấp hành Đảng bộ thị xã Sơn Tây khóa XXI, nhiệm kỳ 2020 - 2025 đã tổ chức kỳ họp thứ 20; Sơ kết công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị thị xã 9 tháng đầu năm 2024, phương hướng nhiệm vụ 3 tháng cuối năm. Bí thư Thị ủy Sơn Tây Trần Anh Tuấn cho biết, 9 tháng đầu năm 2024, với sự tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, quyết tâm của cả hệ thống chính trị từ Thị xã đến cơ sở, tình hình chính trị, kinh tế - xã hội trên địa bàn ổn định và đạt được những kết quả tích cực, nổi bật.
Chi hơn 59.000 tỷ đồng để tăng lương cơ bản
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO