Chà ng trai người Dao cụt hai tay và o đại học

TPO| 10/09/2012 20:04

(NHN) Tai nạn điện giật trong lúc lao động tăng gia tại trường phổ thông dân tộc nội trú đã cướp đi phần lớn đôi tay của Lý Láo Lở (thôn Pạc Tà , xã A Mú Xung, huyện Bát Xát, tỉnh Là o Cai). Nhưng chà ng trai người dân tộc Dao vốn mồ côi mẹ từ nhử nà y đã lập nên thà nh tích phi thường - vượt qua số phận bước chân và o cổng trường Аại học.

Lý Láo Lở chia sẻ muốn học ngà nh Khoa học Quản lý để vử quê công tác

Lý Láo Lở chia sẻ muốn học ngà nh Khoa học Quản lý để vử quê công tác.

Viết chữ bằng hai cẳng tay

Mẹ mất khi Lở mới 5 tuổi, con đường học hà nh của cậu bé người Dao Lý Láo Lở (sinh năm 1987) trở nên khó khăn hơn chúng bạn.

Giữa học kử³ một lớp 8, trong lúc lao động tăng gia tại trường Phổ thông Dân tộc nội trú số 1 Bát Xát (Là o Cai), Lở vác ống nước bằng kẽm đi qua sân trường, bị dòng điện cao thế phóng trúng.

Thầy giáo và  các bạn đưa Lở tới cấp cứu tại bệnh viện huyện, rồi Lở được chuyển tới bệnh viện Аa khoa số 1 tỉnh Là o Cai, và  đưa vử Hà  Nội chữa trị. Tai nạn bất ngử đã cướp đi phần lớn đôi tay của cậu thiếu niên ham học.

Lở cảm thấy vô cùng chán nản. Mọi sinh hoạt cá nhân đửu phải nhử người thân. Không khuất phục hoà n cảnh, Lở tập luyện để tự vệ sinh cá nhân, là m việc trong nhà  như cơm nước, giặt giũ. Dần dần, cậu học sinh người Dao có thể vác phân bón ruộng, có lúc vác cả bao tải ngô nặng tới 60kg, và  đi cà y giúp cha mẹ.

Cậu bắt đầu học lại bằng việc... tập viết. Ban đầu, Lở lấy khăn quà ng đử buộc bút với phần còn lại của cánh tay để viết, nhưng không thà nh.

Sau đó, Lở dùng chính hai phần cẳng tay còn lại kẹp bút viết. Từ những nét chữ nguệch ngoạc không rõ nét, sau bốn tháng, Lở đã thà nh công.

Khi Lở xin học lại lớp 8. Câu hửi đầu tiên mà  thầy cô hửi cậu học sinh là  em có viết được không? Lở lặng lẽ viết cho thầy cô và  các bạn xem.

Tất cả đửu không tin được khi những nét chữ hiện dần trên trang giấy trắng. Phần còn lại của cánh tay đã tạo ra những con chữ ấy.

Ước mơ giúp đỡ người cùng cảnh

Hồi cấp hai, nhà  cách trường 3km Lở dậy sớm đi bộ. Lên cấp ba, phải vượt 11km mới đến được lớp, Lở tập đi xe đạp. Lở chế hai ống nhựa nối với ghi đông, gắn và o phần cánh tay còn lại.

Lúc đầu chưa quen, bị ngã, xước khắp mình, nhưng rồi Lở cũng điửu khiển được chiếc siêu xe, vượt qua những con dốc của vùng núi Bát Xát tới trường.

Lý Láo Lở rất ham đọc sách

Lý Láo Lở rất ham đọc sách.

Học THPT, Lở nghĩ phấn đấu trở thà nh giáo viên, để đem con chữ vử quê mình. Nhưng nhiửu khi giật mình, lại băn khoăn: Với đôi tay như thế nà y, liệu các học sinh có chấp nhận mình không!? Suốt những năm cấp ba, việc tìm một ngà nh học, một nghử nghiệp phù hợp với hoà n cảnh của mình cứ đeo đẳng Lý Láo Lở.

Cuối cùng, Lở chọn ngà nh Khoa học Quản lý, trường Аại học Khoa học Xã hội và  Nhân văn (Аại học Quốc gia Hà  Nội) để theo đuổi. Và  nỗ lực, cuối cùng được đửn đáp.

Xuống Hà  Nội nhập học với hơn một triệu đồng trong tay, cậu tân sinh viên Khoa Khoa học Quản lý, tìm căn gác nhử chưa đầy 10m2 tại Phú Diễn (Từ Liêm, Hà  Nội) ở trọ. Lở bảo, ở xa trường một chút nhưng có thể tiết kiệm được tiửn.

Lúc đầu, nhiửu người cùng khu trọ lo lắng cho hoà n cảnh của chà ng tân sinh viên người dân tộc. Аáp lại những ánh mắt ái ngại đó, Lở cười hiửn, đáp: Em có thể là m được mọi việc, chỉ hơi chậm chút thôi.

Không những chỉ tự lo nấu cơm, giặt giũ..., Lý Láo Lở còn là m mọi người ngạc nhiên hơn khi gõ bà n phím thà nh thạo.

Lở bật mí, là m quen với máy tính khi học môn tin học ở trường, và  có email từ năm 2011. Lở tâm sự, giá mà  có cái máy tính, sẽ học được nhiửu hơn.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Triển lãm "Cộng đồng kiến tạo": Vinh danh những đóng góp giá trị cho xã hội
    Sáng 22/11, tại sân Bái Đường, Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã diễn ra Triển lãm "Hành động vì cộng đồng" - Human Act Prize 2024 với chủ đề “Cộng đồng kiến tạo”.
  • Đồng chí Nguyễn Việt Phương giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội
    Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Thanh Trì Nguyễn Việt Phương được điều động đến công tác tại Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội, giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy khóa XVII.
Đừng bỏ lỡ
Chà ng trai người Dao cụt hai tay và o đại học
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO