Hôm qua tát nước đầu đình
Bử quên cái áo trên cà nh hoa sen...
Khi đến chùa, tận mắt trông thấy cây hoa sen lạ, có thân mộc to cứng và tất nhiên có nhiửu cà nh lá như những cây đà o. Cây sen thân mộc nà y còn có tên chữ là đại liên hoa, mỗi năm chỉ nở hoa một lần và o tháng tư, tháng năm.
Trong bà i nà y tôi muốn giới thiệu một câu đối treo trong chùa mà ngẫu nhiên đọc được, nó tâm đắc và ám ảnh tôi suốt hai năm qua.
Chùa Bối Khê là một chùa cổ, to, đẹp với kiến trúc và nhiửu tượng cổ; khi qua cửa chính tòa tam bảo thấy ngay đôi câu đối chữ Hán chạm khắc đẹp, chữ viết mộc dễ đọc, lại có ghi chú bằng chữ Việt phiên âm và xuất xứ rõ rà ng. Tác giả là người là ng Bối Khê. Đôi câu đối ngắn, đơn giản, chỉ cần có biết ít nhiửu vử chữ Hán là có thể hiểu được, với 14 từ:
Bắc quốc chí kim kinh nộ vũ
Nam bang tự cổ vọng tường vân
Dễ dà ng hiểu là :
Nước phương Bắc (Trung Quốc) cho đến nay còn sợ cơn mưa (bão) giận
Nước Nam nhử (Việt Nam) tự xưa vẫn trông ngóng mây là nh.
Vế đầu câu đối nhắc đến lịch sử bảo vệ chủ quyửn đất nước khi bị xâm lược, nhân dân ta đã quyết tâm là m nên những chiến thắng Bạch Đằng, Hà m Tử mà cho nay vẫn còn thấy kinh sợ.
Vế thứ hai nêu lên tinh thần của nhân dân nước Nam ta vốn từ xưa vẫn có, chỉ mong ngóng mây là nh cho cuộc sống hòa bình, hữu nghị.
Đường lối, ý chí ấy ngà y nay vẫn được nhân dân ta, Đảng ta tuyệt đối tuân thủ, noi theo.
Cây đa ở chùa Bối Khê
Từ xưa đến nay trong quan hệ giữa hai nước đã có nhiửu câu đối hay được truyửn tụng; lại nhớ đến vế đối của thám hoa Giang Văn Minh (người là ng cổ Đường Lâm) khi đi sứ sang Trung Quốc lập nên kử³ tích xóa bử nợ người và ng Liễu Thăng, vua quan nhà Minh thẹn vì bị lừa đã ra cho vế đối.
Đồng trụ chí kim xanh dĩ lục(cột đồng đến nay rêu vẫn xanh)
Nhắc lại chuyện Phuc Ba Mã Viện sau khi đánh thắng được cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng đã cho dựng một trụ cột bằng đồng để ghi lại chiến thắng nhằm bêu nhục sứ nước Nam.
Không ngử ý chí và tà i ứng đáp của tiến sĩ Giang Văn Minh đã cho một đòn trời giáng với vế đối:
Đằng giang tự cổ huyết do hồng(sông Bạch Đằng từ xưa nước đử do máu) để nhắc lại đã bao lần quân xâm lược phương Bắc phải đổ máu là m đử cả nước sông.
Vua Minh quá giận và thẹn đã ra lệnh giết chết sứ Việt. Lòng yêu nước, tinh thần bảo vệ thanh danh tổ quốc, trí tuệ ứng đối nhạy cảm của thám hoa Giang Văn Minh xứng đáng được tôn vinh và vế đối ấy còn được nhiửu đời sau truyửn tụng, ông cũng được coi là ông tổ của nửn ngoại giao nước ta.
Ngẫm lại câu đối đã nêu ở chùa Bối Khê thể hiện rất tốt truyửn thống ngoại giao của nước ta vừa nêu được ý chí kiên cường lại cũng nói lên được tinh thần hòa bình hữu nghị của nhân dân ta nhất là trong tình hình, quan hệ hai nước hiện nay, nên ngay khi được đọc câu đối tôi đã có ý định chuyển thà nh câu đối tiếng Việt để có thể truyửn bá đến đông đảo mọi người, nhất là những người trẻ ít biết đến chữ Hán.
Thực ra quá nửa từ trong hai vế đối trên đến nay vẫn còn được sử dụng trong các từ khá thông dụng như: tự cổ chí kim hay Bắc quốc, Nam bang. Các từ còn lại: kinh nộ vũ và vọng tường vân cũng dễ dà ng chuyển sang tiếng Việt thích hợp cả vử nghĩa và âm vần của câu đối với: Sợ mưa giận và ngóng mây là nh. Tuy nhiên để chuyển cả câu đối sang tiếng Việt thì lại không dễ vì trong tiếng Việt chỉ có một từ nước, từ bang được hiểu là nước nhử, không có một từ tương đương; nếu dùng từ xứ thì không đủ nghĩa vì xứ có thể coi là một phần của nước; để đản bảo vế đối có thể dùng nước bắc với trời nam nhưng chữ trời lại không thích hợp với ý ngóng mây là nh.
Tôi đã dịch để giữ được cái ý, cái nghĩa của câu đối:
Nước Bắc đến nay còn sợ mưa giận
Người Nam từ cổ vẫn ngóng mây là nh
Đến nay tôi vẫn thấy dịch như vậy vẫn chưa thể hiện được hết cái hay của câu đối:
Bắc quốc chí kim kinh nộ vũ
Nam bang tự cổ vọng tường vân
Do đó xin mạnh dạn nêu lên nhằm giới thiệu một câu đối hay, chưa được biết đến rộng rãi và cũng rất mong các vị cùng tham gia dịch để có thể phổ biến được trên phương tiện truyửn thông đạo chúng.