Cầu Am (Hà  Đông, Hà  Nội): Xuống cấp nghiêm trọng

Ban pháp Luật| 20/04/2015 16:46

NHN Online - Cầu Am là  cây cầu bắc qua sông Nhuệ (trên đường Vạn Phúc, quận Hà  Đông, Hà  Nội) hiện đang xuống cấp trầm trọng khi dưới gầm cầu xuất hiện nhiửu vết nứt, vỡ bử mặt bê tông dầm dưới chân cầu...

Аược biết dự án Cầu Am khởi công xây dựng và o tháng 3/2009 do Sở Giao thông Vận tải TP. Hà  Nội là m chủ đầu tư, nhà  thầu thi công là  Công ty Cổ phần tập đoà n Thăng Long với tổng mức đầu tư lên tới 40 tỷ đồng; khi hoà n thà nh cây cầu sẽ có chiửu dà i 36,74m, rộng 30m và  đáp ứng trọng tải 30 tấn. Cầu chính thức thông xe kử¹ thuật tháng 1/2012 và  dự kiến đến tháng 12/2015 mới hoà n thà nh, bà n giao đưa và o sử­ dụng. Nhưng đến nay nhiửu hạng mục của công trình đã bộc lộ sự xuống cấp nghiêm trọng khiến người dân hoà i nghi vử chất lượng của cây cầu.

Nhiửu thanh sắt từ khối bê tông lộ ra

Theo quan sát, bử mặt bê tông dầm dưới chân Cầu Am đã bị nứt vỡ; phía trụ cầu bị lệch, không đửu nhau cụ thể: 3 trên 8 cọc khoan nhồi (cọc số 5, số 6, số 8) bị nghiêng lệch; nhiửu thanh sắt từ khối bê tông trụ cầu, dầm dưới cầu và  phía chân cầu nhô ra đang hoen rỉ; phần trụ cầu thì nghiêng ngả và  bị tụt mũ xà  cột...

Mặc dù xuống cấp như vậy nhưng mỗi ngà y Cầu Am vẫn phải gánh hà ng chục ngà n lượt người, xe cộ qua lại nên tiửm ẩn nguy hiểm trực tiếp đối với người tham gia giao thông./.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Khơi dậy giá trị di sản bị lãng quên từ quán Đạo giáo
    Trong hệ thống tín ngưỡng tôn giáo của người Việt, đình, chùa, đền, miếu từ lâu đã được nhận diện như những thiết chế tiêu biểu, in đậm dấu ấn trong tâm thức cộng đồng. Tuy nhiên, có một loại hình di tích tôn giáo từng giữ vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần dân tộc nhưng dần bị lãng quên: đó là quán Đạo giáo. Cuốn sách "Quán Đạo giáo với một số vấn đề lịch sử và tôn giáo ở Việt Nam" của TS. Nguyễn Thế Hùng (NXB Chính trị quốc gia Sự thật, 2025) là một chuyên khảo công phu nhằm lấp đầy khoảng trống trong nghiên cứu cũng như nhận thức xã hội về loại hình di sản đặc biệt này.
  • Phường Sơn Tây (mới) ngày đầu thực hiện tổ chức chính quyền 2 cấp: Vì Nhân dân phục vụ
    Từ ngày 1/7/2025, cùng với cả nước, phường Sơn Tây (thị xã Sơn Tây cũ - thành phố Hà Nội) thực hiện hoạt động chính quyền 2 cấp. Từ đầu giờ sáng nay, 1/7, toàn bộ cán bộ, công chức Phục vụ hành chính công phường Sơn Tây đã có mặt đầy đủ, đã bắt tay ngay vào thực hiện nhiệm vụ.
  • Kỳ họp thứ Nhất HĐND phường Cửa Nam: Không để đứt gãy công việc khi vận hành chính quyền địa phương 2 cấp
    Thực hiện Luật Tổ chức chính quyền địa phương, sáng 1/7, HĐND phường Cửa Nam (Thành phố Hà Nội) khóa I, nhiệm kỳ 2021-2026 tổ chức kỳ họp thứ nhất để xem xét, quyết định công tác nhân sự và thực hiện các nội dung quan trọng thuộc thẩm quyền. Đây là kỳ họp đặc biệt của phường Cửa Nam để hoàn thiện tổ chức bộ máy, vận hành chính quyền địa phương 2 cấp hiệu lực, hiệu quả góp phần xây dựng và phát triển Thủ đô Văn hiến – Văn minh – Hiện đại.
  • Ngày đầu tiên vận hành chính quyền 2 cấp tại phường Ba Đình diễn ra thông suốt
    Sáng 1/7, 126 xã, phường trên địa bàn Thành phố Hà Nội chính thức vận hành theo mô hình chính quyền địa phương 2 cấp được đánh giá diễn ra thuận lợi, người dân đánh giá cao tinh thần phục vụ chu đáo của đội ngũ cán bộ, công chức.
  • Kỳ họp thứ Nhất HĐND phường Phú Thượng: Nâng cao hiệu quả phục vụ nhân dân
    Sáng 1/7, HĐND phường Phú Thượng (Hà Nội) khóa I tổ chức kỳ họp thứ Nhất, nhiệm kỳ 2021-2026, thông qua nhiều nghị quyết quan trọng nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Đừng bỏ lỡ
Cầu Am (Hà  Đông, Hà  Nội): Xuống cấp nghiêm trọng
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO