Cảnh sát hóa trang không được phép dừng xe vi phạm

VnExpress| 04/06/2009 16:55

Trước băn khoăn vử quy định mới cho phép cảnh sát giao thông (CSGT) mặc thường phục là m nhiệm vụ, Thượng tá Nguyễn Ngọc Tuấn, Cục CSGT đường bộ, đường sắt cho rằng, cảnh sát hóa trang mà  để bị phát hiện là  vi phạm kỷ luật.

- Bộ Công an vừa ban hà nh thông tư trong đó cho phép CSGT được hóa trang khi là m nhiệm vụ. Vậy trong những trường hợp nà o thì hình thức hóa trang được áp dụng?

- Việc bố trí một bộ cảnh sát trong tổ tuần tra, kiểm soát hóa trang (mặc thường phục) nhằm mục đích giám sát tình hình trật tự an toà n giao thông, phát hiện, đấu tranh ngăn chặn những hà nh vi vi phạm pháp luật trên phạm vi tuyến, địa bà n được phân công.

Cảnh sát chỉ được hóa trang trong trường hợp khi cần bí mật sử­ dụng các phương tiện kử¹ thuật nghiệp vụ: camera, súng bắn tốc độ... để xử­ lý vi phạm giao thông. Tuy nhiên, khi thực hiện nhiệm vụ nà y phải có kế hoạch được trưởng phòng cảnh sát giao thông hoặc trưởng công an cấp huyện trở lên phê duyệt.

Hiện nay, có một số người tham gia giao thông chưa tự giác chấp hà nh pháp luật vử an toà n giao thông... cho nên nhiửu khi sử­ dụng lực lượng công khai là m nhiệm vụ tuần tra kiểm soát, việc phát hiện, ngăn chặn, xử­ lý không được chủ động. Thường người tham gia giao thông khi vi phạm phát hiện cảnh sát giao thông sẽ tìm cách trốn tránh.

- Vậy lực lượng cảnh sát hóa trang có được phép xử­ phạt?

- Tại điểm B, khoản 5, mục 5 Thông tư quy định, khi phát hiện hà nh vi vi phạm cán bộ, chiến sử¹ là m nhiệm vụ tuần tra, kiểm soát thực hiện việc lập biên bản vi phạm hà nh chính theo quy định.

Việc lập biên bản là  do cảnh sát mặc trang phục thực hiện còn lực lượng hóa trang chỉ có nhiệm vụ phát hiện vi phạm và  thông báo cho lực lượng công khai mặc trang phục cảnh sát giao thông ra hiệu lệnh dừng phương tiện kiểm tra, xử­ lý.

Cảnh sát giao thông xử­ phạt người vi phạm.

- Nhưng từ khi phát hiện vi phạm đến khi thông báo được cho lực lượng công khai thì nhiửu khả năng người vi phạm đã đi xa...

- Việc kết hợp giữa hai lực lượng nà y trong thông tư quy định phải có kế hoạch, phối hợp chặt chẽ. Cũng có trường hợp khi phát hiện thông báo nhưng cảnh sát công khai không kịp ngăn chặn. Tuy nhiên, có thể khẳng định, hiệu quả khi có lực lượng hóa trang phối hợp với cảnh sát công khai trong công tác giám sát, xử­ lý vi phạm trật tự an toà n giao thông tốt hơn rất nhiửu.

- Tuy nhiên, có một thực trạng là  người tham gia giao thông khi vi phạm nhìn thấy cảnh sát là m nhiệm vụ họ đã có ý thức tuân thủ. Vậy cảnh sát có cần thiết phải hóa trang?

- Theo tôi việc cảnh sát hóa trang thường phục để thực hiện nhiệm vụ giám sát rồi thông báo vi phạm cho lực lượng công khai xử­ lý thì tác dụng tuyên truyửn ý thức người tham gia giao thông tốt hơn. Vì khi có lực lượng giám sát bí mật, người tham gia giao thông không biết mình bị kiểm tra bất kể lúc nà o.

Nếu là m được điửu nà y thì tất cả người đi đường khi bị phạt một lần theo cách: lực lượng hóa trang phát hiện còn người xử­ phạt sẽ là  cảnh sát công khai thì sẽ có tác dụng nhắc nhở người tham gia giao thông. Việc nà y sẽ khiến người dân có ý thức chấp hà nh an toà n giao thông hơn.

Ở các nước họ cũng sử­ dụng lực lượng hóa trang, nhưng họ xã hội hóa bằng cách thuê các công ty sử­ dụng các thiết bị kử¹ thuật cho nhân viên mặc thường phục để giám sát vi phạm tốc độ, sau đó thông báo cho cảnh sát giao thông.

- Báo chí đã nhiửu lần phản ánh, không ít lần cảnh sát giao thông khi là m nhiệm vụ thường lạm dụng chức quyửn để trục lợi. Vậy với hình thức hóa trang nà y ông có e ngại tình trạng lạm dụng chức vụ sẽ gia tăng?

- Trong Thông tư quy định, khi là m nhiệm vụ tuần tra, kiểm soát công khai kết hợp với hóa trang phải có kế hoạch, phương án được phê duyệt. Nếu là m nhiệm vụ tuần tra, kiểm soát xử­ lý trật tự an toà n giao thông thì trưởng phòng hoặc trưởng công an cấp huyện trở lên phê duyệt.

Còn khi thực hiện kế hoạch phương án đấu tranh chống tội phạm, đua xe trái phép... phải được giám đốc công an cấp tỉnh trở lên phê duyệt. Do đó, việc tổ chức lực lượng nà y có phương án bố trí rất chặt chẽ.

Hơn nữa, lực lượng hóa trang không được phép dừng phương tiện, kiểm tra giấy tử, lập biên bản vi phạm, chỉ có nhiệm vụ phát hiện thông báo cho lực lượng công khai ngăn chặn, xử­ lý nên không thể lợi dụng.

- Hiện nay, có không ít trường hợp khi cảnh sát giao thông ra tín hiệu kiểm tra liửn chống đối. Vậy ông nghĩ thế nà o trước lo ngại, khi cảnh sát hóa trang là m nhiệm vụ sẽ dẫn đến việc số người chống đối lực lượng cảnh sát gia tăng?

- Mục đích của mặc thường phục hóa trang là  để người đi đường không biết đó là  người đang là m nhiệm vụ kiểm tra, giám sát. Nếu để người tham gia giao thông phát hiện là  cảnh sát đang hóa trang thì còn gì là  hóa trang.

Cán bộ, chiến sĩ hóa trang mà  bị phát hiện tức là  vi phạm kỷ luật và  không hoà n thà nh nhiệm vụ.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Gặp mặt nhân chứng lịch sử “Hà Nội – Ý chí và niềm tin quyết thắng”
    Nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025), sáng 9/4, tại Bảo tàng Hà Nội, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội phối hợp với Bảo tàng Hà Nội tổ chức chương trình Tọa đàm – Gặp mặt nhân chứng lịch sử với chủ đề “Hà Nội – Ý chí và niềm tin quyết thắng”. Tới dự có Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong.
  • Tạo đột phá trong xây dựng phát triển công nghiệp văn hóa Thủ đô
    Theo Luật Thủ đô năm 2024, Thành phố Hà Nội được xây dựng Trung tâm Công nghiệp Văn hóa tại bãi sông, bãi nổi ven sông Hồng và những khu vực có lợi thế về vị trí, không gian văn hóa phù hợp với quy hoạch. Đây được xem là một chính sách mang tính đột phá, góp phần thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của ngành công nghiệp văn hóa Thủ đô.
  • Hà Nội khơi thông điểm nghẽn để phát triển khu thương mại và văn hóa
    Dự thảo “Nghị quyết về khu phát triển thương mại và văn hóa” (sau đây gọi là Dự thảo Nghị quyết) đang được UBND Thành phố Hà Nội lấy ý kiến nhân dân. Dự thảo này vừa cụ thể hóa Luật Thủ đô 2024, vừa khẳng định hướng đi đúng đắn, sáng tạo của Hà Nội để khơi thông điểm nghẽn, đồng thời khai thác hiệu quả các tiềm năng, thế mạnh của Thành phố nhằm phát triển Thủ đô “Văn hiến – Văn minh – Hiện đại”.
  • Đến năm 2030, Hà Nội sử dụng 100% phương tiện xe buýt sử dụng điện, năng lượng xanh
    Ngày 8/4, Văn phòng UBND Thành phố Hà Nội đã ban hành Thông báo số 185/TB-VP về Kết luận của Phó Chủ tịch UBND Thành phố Nguyễn Mạnh Quyền tại cuộc họp liên quan đến việc phát triển hệ thống xe buýt sử dụng điện, năng lượng xanh và cơ chế, chính sách khuyến khích đầu tư hạ tầng trạm sạc, phương tiện vận tải công cộng sạch.
  • Hà Nội mưa dông, chuyển rét từ ngày 12/4
    Theo Trung tâm Dự báo KTTV Quốc gia, thời tiết trên cả nước từ nay đến ngày 18/4 có nhiều biến động. Trong đó, miền Bắc khả năng đón không khí lạnh, nền nhiệt giảm, đặc biệt nguy cơ cao xảy ra mưa dông mạnh trong thời kỳ chuyển mùa.
Đừng bỏ lỡ
Cảnh sát hóa trang không được phép dừng xe vi phạm
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO