Nguyên nhân chủ yếu là do các hộ dân tầng 1 được hưởng lợi từ việc lấn chiếm đất lưu không, xây dựng trái phép, nên không đồng thuận với chủ trương của thà nh phố (TP).
Những hộ dân đã chấp hà nh rất bức xúc
Dự án cải tạo nhà B4 và B14 Kim Liên được thực hiện cùng lúc. Tuy nhiên, trong khi nhà B14 đã khởi công, hoà n thà nh phần móng, thì nhà B4 vẫn "giậm chân tại chỗ", bởi một số hộ dân tầng 1 chưa đồng thuận với chủ trương và phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư.
Quá sốt ruột, các hộ dân từ tầng 2 đến tầng 4 nhà B4 (đã di dời bà n giao mặt bằng cho chủ đầu tư) là m đơn kiến nghị gửi các cơ quan chức năng bà y tử sự bức xúc. Trong đơn có đoạn: "Gần 2 năm tính từ ngà y các hộ dân từ tầng 2 đến tầng 4 bà n giao nhà cho UBND quận Đống Đa, nhưng dự án vẫn chưa được GPMB và khởi công xây dựng. Chúng tôi, những hộ dân chấp hà nh pháp luật và ủng hộ chủ trương xây mới nhà chung cư B4-B14 Kim Liên, rất bức xúc và lo lắng cho tương lai của mình vì ngà y vử tái định cư tại chung cư B4 mới cà ng trở nên xa vời... Chúng tôi đử nghị được đối thoại với lãnh đạo TP là m rõ tiến độ xây dựng lại nhà B4 Kim Liên...".
Trong khi GPMB vẫn chưa tiến triển thì xảy ra việc một nhóm côn đồ dùng hung khí tấn công người dân nhà B3-B4. Theo nhận định của một số người dân, nguyên nhân có thể xuất phát từ việc một số người chưa đồng thuận di dời để triển khai dự án cải tạo lại chung cư cũ B4. Tuy nhiên, ngay sau đó, nhân viên văn phòng của Công ty CP Xây dựng Sông Hồng (chủ đầu tư dự án) cũng bị một nhóm người lạ tới đe dọa hà nh hung.
Chung cư cũ ở Hà Nội đang xuống cấp nghiêm trọng
Theo ông Lê Vũ Dũng, Tổng Giám đốc Công ty CP Đầu tư địa ốc Sông Hồng (Songhong Land - chủ đầu tư dự án xây dựng lại nhà I1, 2, 3 Thà nh Công), khó khăn lớn nhất của các dự án cải tạo chung cư cũ là khâu GPMB. "Dự án của chúng tôi cải tạo liửn 3 nhà chung cư và sau đó quy hoạch xây dựng lại theo một kiến trúc đồng bộ.
Để thực hiện, chúng tôi đã phải tìm tiếng nói đồng thuận của 107 hộ gia đình sống ở đây. Sau 6 tháng thực hiện GPMB Công ty đã gặp những khó khăn tưởng chừng phải bử dở. Nhất là những ngà y đầu, một số người do chưa hiểu đúng vử chủ trương nên không hợp tác, xúi giục nhau viết đơn khiếu kiện và ngăn cản việc tiếp xúc của cán bộ với từng hộ dân" - ông Dũng nói.
à”ng Trần Mạnh Dũng, Giám đốc Công ty Đầu tư phát triển nhà Hà Nội số 7 (chủ đầu tư dự án xây dựng lại khu tập thể Nguyễn Công Trứ) cho hay, qua khảo sát khu Nguyễn Công Trứ, tổng diện tích đất lấn chiếm lớn hơn cả diện tích xây dựng 14 nhà chung cư ở đây, trong đó có tới 350 hộ lấn chiếm đất lưu không xây dựng nhà ở. Đây chính là trở ngại lớn khi GPMB.
2/3 số dân đồng thuận: Đủ cơ sở triển khai dự án
Theo ông Nguyễn Quốc Tuấn, Phó Giám đốc Sở Xây dựng Hà Nội, giải quyết khó khăn cho các dự án cải tạo, xây dựng lại nhà cao tầng trên địa bà n, UBND TP đã có Quyết định 48/2008/QĐ-UB ban hà nh cơ chế cải tạo chung cư cũ, chung cư nguy hiểm. Cơ chế nà y ra đời đã tạo ra khung pháp lý, tháo gỡ bế tắc cho các dự án cải tạo chung cư.
Chỉ trong một thời gian ngắn, đã có và i dự án cải tạo chung cư cũ, nguy hiểm được bà n giao mặt bằng, bước và o giai đoạn đầu tư xây dựng mới như I1, 2, 3 Thà nh Công, C7 Giảng Võ... "Nếu như trước đây việc thiếu sự đồng thuận của một bộ phận người dân, chủ yếu là các hộ ở tầng 1, gây bế tắc cho các dự án thì nay, theo Nghị quyết 34 của Chính phủ, Quyết định 48/2008/QĐ-UB của UBND TP và các văn bản của Bộ Xây dựng, với 2/3 số hộ dân đồng thuận là đủ cơ sở để triển khai dự án cải tạo chung cư cũ" - ông Tuấn nói.
Cũng theo ông Lê Vũ Dũng, ngoà i Quy chế 48 mà dự án nhà I Thà nh Công áp dụng, mỗi cán bộ trước khi tiếp xúc với dân phải được quán triệt đặt mình và o vị trí của người dân, có như vậy mới hiểu được tâm tư, nguyện vọng của dân để tuyên truyửn, vận động. Để các hộ dân hiểu chủ trương của thà nh phố, nắm được cơ chế, chính sách của dự án, cán bộ của Songhong Land đã gõ cửa từng nhà , giải thích cơ chế, chính sách, giải đáp cặn kẽ mọi thắc mắc. Do đó, chỉ trong thời gian rất ngắn Công ty đã có được sự đồng thuận từ người dân để dự án được triển khai theo tiến độ.