Tại hội thảo, các đại biểu xoay quanh vấn đử phòng chống oan sai trong tố tụng hình sự nói chung và hoạt động xét xử nói riêng, cần sửa đổi, bổ sung những bất cập hiện nay trong các qui định của Bộ Luật tố tụng hình sự. Ngoà i ra không ngừng nâng cao trau dồi kiến thức, nâng cao trách nhiệm của các điửu tra viên, buộc điửu tra viên phải chịu trách nhiệm trong việc có oan sai...
Vẫn còn rất nhiửu các vụ án oan sai do các cơ quan pháp luật gây ra (ảnh minh họa)
Để có sức thuyết phục cao cho những lý luận, Ban tổ chức đã dẫn chứng đầy đủ tà i liệu vử hai vụ án đã được xét xử để các đại biểu trao đổi, thảo luận: Vử vụ án trộm cắp cổ vật trên địa bà n tỉnh Bắc Ninh, nhiửu tham luận đã phân tích vử vấn đử bồi thường thiệt hại cho người bị oan do người có thẩm quyửn của cơ quan tiến hà nh tố tụng hình sự gây ra.
Vụ án ma túy liên quan đến bị can Nguyễn Đình Tiếng, các tham luận đã tập trung và o nội dung chính: Quan điểm pháp lý vử việc truy tố, xét xử Phạm Đình Tiếng vử tội Nhận hối lộ và Lừa đảo chiếm đoạt tà i sản.
Qua đó, các đại biểu cà ng thấy rõ hơn, việc cải cách tư pháp trong lĩnh vực tố tụng hình sự có một vị trí đặc biệt quan trọng. Nó vừa góp phần xây dựng nửn tư pháp trong sạch, vững mạnh, đảm bảo tính công khai, khách quan, chính xác vừa góp phần phòng chống oan sai, bảo vệ quyửn, lợi ích hợp pháp và tự do của công dân.
Đồng thời đử cao vấn đử cải cách tư pháp trong cơ cấu tổ chức quyửn lực nhà nước; vai trò của luật sư trong việc bảo đảm và quyửn lợi ích hợp pháp của người bị tạm giữ, bị can thể hiện qua một số trường hợp bà o chữa để minh oan cho thân chủ.
Trong buổi hội thảo, rất nhiửu các đại biểu đã đồng tình và đưa ra các giải pháp vử cải cách tư pháp nhằm chống oan sai trong tố tụng hình sự; xét xử oan người vô tội. Trừng phạt, răn đe những hà nh vi tiêu cực dẫn đến oan sai, bử lọt tội phạm.