cách mạng

Bản quyền sáng tạo văn hóa nghệ thuật trong phát triển công nghiệp văn hóa?
Nghệ sĩ, nghệ nhân, nhà sáng tạo bỏ nhiều công sức tạo ra tác phẩm, sản phẩm, nhưng ngay chỉ hôm trước hôm sau, tác phẩm đã bị “đạo”, “nhái”, hoặc khai thác trên các nền tảng khác mà không được phép... Nghệ sĩ, nhệ nhân, nhà sáng tạo liệu có thể tự bảo vệ mình trước tình trạng này?
  • Lãnh đạo TP Hà Nội dâng hoa kỷ niệm 107 năm Cách mạng Tháng Mười Nga
    Sáng 7/11, nhân dịp kỷ niệm 107 năm Cách mạng Tháng Mười Nga (7/11/1917 - 7/11/2024), Đoàn đại biểu Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam TP Hà Nội do đồng chí Bùi Thị Minh Hoài, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội TP Hà Nội dẫn đầu đã tới dâng hoa tại Tượng đài V.I.Lênin ở Công viên Lênin (quận Ba Đình, Hà Nội).
  • Trao Giải Cuộc thi sáng tạo của thanh thiếu niên, nhi đồng thành phố Hà Nội năm 2024
    Cuộc thi năm 2024 thực sự trở thành phong trào học tập, lao động sáng tạo về khoa học công nghệ và thực sự trở thành phong trào sôi nối, rộng khắp trên địa bàn thành phố.
  • Thơ về chiến tranh cách mạng 1946 - 1954 từ hướng nhìn Thủ đô Hà Nội
    Lịch sử thi ca chiến tranh cách mạng Việt Nam đã xác nhận có một khu vực tác phẩm oai hùng, chói sáng, đó là một di sản văn hóa quý báu: thơ viết về Thủ đô Hà Nội, trái tim của Tổ quốc, ở giai đoạn kháng chiến chống Pháp 1946 - 1954. Thơ ca kháng chiến giai đoạn này bao gồm cả thơ viết về Hà Nội hoặc thơ liên quan đến Thủ đô. Số lượng tác phẩm phải đến hàng trăm. Nhiều tác phẩm đạt tới hiệu quả nghệ thuật nhất định, để lại giá trị lịch sử - văn hóa từ đó cho đến hôm nay và mai sau.
  • Tri ân những chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày trên địa bàn quận Đống Đa
    Sáng ngày 9/10, quận Đống Đa (Hà Nội) tổ chức Hội nghị gặp mặt chiến sĩ cách mạng bị địch bắt tù đày hiện đang cư trú trên địa bàn quận. Đây là một trong những hoạt động “Đền ơn đáp nghĩa” có ý nghĩa sâu sắc, thể hiện tình cảm, sự biết ơn của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân quận Đống Đa đối với các chiến sĩ cách mạng kiên trung nhân dịp Kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024).
  • [Podcast] Di tích Nhà tù Hỏa Lò – “Địa chỉ đỏ” giáo dục truyền thống cách mạng
    Trong những ngày đầu tiếp quản Thủ đô, Nhà tù Hỏa Lò là một trong những nơi đầu tiên quân đội nhân dân Việt Nam tiếp quản trong những Ngày Giải phóng Thủ đô. Nằm độc nhất trên con phố Hoả Lò, di tích Nhà tù Hỏa Lò được biết đến là "địa ngục trần gian", từng là nơi giam cầm hàng ngàn chiến sĩ, nhà hoạt động cách mạng của Việt Nam.
  • Những địa danh tại Hà Nội mang đậm dấu ấn lịch sử Cách mạng tháng Tám và Quốc Khánh 2/9
    Quảng Trường Ba Đình, Nhà khách Chính Phủ, số 48 Hàng Ngang, Quảng trường Cách mạng tháng Tám… là những địa danh mang đậm dấu ấn lịch sử Cách mạng tháng Tám và Quốc Khánh mùng 2 tháng 9 tại Thủ đô Hà Nội.
  • Tinh thần yêu nước, đại đoàn kết toàn dân tộc làm nên những thành tựu vĩ đại sau 79 năm thành lập nước
    Nhân dịp Kỷ niệm 79 năm Quốc khánh nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945 – 2/9/2024), Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm vừa có bài phát biểu quan trọng. Trong đó, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm nhấn mạnh, có được những thành tựu vĩ đại sau 79 năm thành lập nước, là do tinh thần yêu nước, đại đoàn kết toàn dân tộc, ý chí tự lực, tự cường, khát vọng mãnh liệt về độc lập, tự do, hạnh phúc của Đảng, Nhà nước và Nhân dân Việt Nam.
  • Triển lãm “Hình ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh trên báo chí cách mạng Việt Nam”
    Triển lãm giới thiệu đến công chúng gần 150 tư liệu về “Hình ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh trên báo chí cách mạng Việt Nam” tại Bảo tàng Hồ Chí Minh tỉnh Thừa Thiên Huế (TP Huế) từ nay đến 15/1/2025.
  • Trưng bày sách báo chuyên đề “Cách mạng Tháng Tám năm 1945 – Mốc son lịch sử”
    Nhân kỷ niệm 79 năm Ngày Cách mạng Tháng Tám thành công (19/8/1945-19/8/2024) và Ngày Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945-2/9/2024), Thư viện Hà Nội tổ chức trưng bày chuyên đề “Cách mạng Tháng Tám năm 1945-Mốc son lịch sử,” tại cơ sở 47 Bà Triệu, quận Hoàn Kiếm, từ nay đến hết ngày 5/9 tới.
  • [Podcast] Bắc Bộ phủ - Chứng tích lịch sử của mùa Thu cách mạng
    Bắc Bộ phủ còn có tên gọi là phủ Khâm sai, nay là Nhà khách Chính phủ ở số nhà 12 Ngô Quyền, phường Tràng Tiền, quận Hoàn Kiếm, là một di tích lịch sử - văn hóa quan trọng của Thủ đô và cả đất nước. Đây là nơi ghi dấu cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền (19-8-1945) của nhân dân Thủ đô, là nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh từng sống, làm việc sau Cách mạng Tháng Tám cho đến ngày Toàn quốc kháng chiến. Cũng là một trong những nơi đầu tiên quân đội Việt Nam tiếp quản tại Thủ đô 70 năm trước.
  • Bài 1: Từ cái nôi bình dân học vụ đến trung tâm giáo dục đào tạo hàng đầu cả nước
    Trước Cách mạng Tháng Tám, chính sách ngu dân của thực dân, phong kiến dẫn đến hơn 90% dân số nước ta mù chữ... Bởi vậy, ngay sau khi tiếp quản Thủ đô Hà Nội (10/10/1954), Chủ tịch Hồ Chí Minh mở chiến dịch xóa mù chữ, tiêu diệt giặc dốt, coi đó là nhiệm vụ cấp bách để xây dựng, phát triển đất nước. Và từ đó, các lớp bình dân học vụ ở Hà Nội mọc lên như nấm sau mưa, ngành giáo dục Thủ đô được khai sinh, phát triển mạnh mẽ và đến nay Hà Nội trở thành trung tâm giáo dục đào tạo hàng đầu cả nước.
  • Hà Nội thông báo treo cờ Tổ quốc dịp kỷ niệm 79 năm Cách mạng tháng Tám và Lễ Quốc khánh
    UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành thông báo số 675 /TB-UBND về việc treo cờ Tổ quốc dịp kỷ niệm 79 năm Cách mạng tháng Tám và Lễ Quốc khánh.
  • Phim về Đại đội TNXP 915 Bắc Thái anh hùng đến với khán giả cả nước
    Đợt phim Kỷ niệm 79 năm Cách mạng tháng Tám (19/8/1945 - 19/8 2024) và Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945 - 2/9/2024) do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức, sẽ giới thiệu đến khán giả cả nước các tác phẩm: phim truyện “915”, phim tài liệu “Luật sư Vũ Trọng Khánh”, “Một lần sống” và phim hoạt hình “Anh hùng núi Tản”.
  • Kỷ niệm 60 năm phong trào "Ba sẵn sàng" tại hai điểm cầu ở Hà Nội
    Tối 9/8, Thành Đoàn Hà Nội phối hợp với Đài Phát thanh - Truyền hình Hà Nội tổ chức Chương trình chính luận nghệ thuật “Khát vọng tuổi trẻ - Sáng mãi ngọn lửa Ba sẵn sàng”, nhằm kỷ niệm 60 năm phong trào “Ba sẵn sàng” (8/1964 - 8/2024), hướng tới chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
  • Hà Nội tổ chức nhiều chương trình nghệ thuật kỷ niệm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9
    Nhân kỷ niệm kỷ niệm 79 năm Cách mạng tháng Tám thành công (19/8/1945 – 19/8/2024) và Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945 – 2/9/2024), trong tháng 8 và 9/2024, các đơn vị nghệ thuật của Hà Nội sẽ tổ chức một số đêm diễn phục vụ Nhân dân Thủ đô tại một số quận, huyện, thị xã trên địa bàn thành phố.
  • Biểu diễn nghệ thuật kỷ niệm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9
    Nhân kỷ niệm 79 năm Cách mạng tháng Tám thành công (19/8/1945 - 19/8/2024) và Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945 - 2/9/2024), các đơn vị nghệ thuật của Hà Nội sẽ tổ chức một số đêm diễn phục vụ Nhân dân Thủ đô tại một số quận, huyện, thị xã trên địa bàn thành phố.
  • Chương trình “Khúc quân hành” 2024: Thấm đượm niềm tự hào dân tộc, truyền thống anh hùng cách mạng
    Ngày đầu tiên (19/7) của Chương trình “Khúc quân hành” lần VIII năm 2024 do Hội Cựu chiến binh Văn phòng Quốc hội và Tạp chí Người Hà Nội phối hợp tổ chức nhân Kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh – Liệt sỹ, đoàn đã đến dâng hương, viếng Đại tướng Võ Nguyên Giáp tại nơi yên nghỉ của Đại tướng ở Vũng Chùa – Đảo Yến (tỉnh Quảng Bình), Nghĩa trang Quốc gia Đường 9 và Thành cổ Quảng Trị (tỉnh Quảng Trị).
  • Huế: Thăm và tặng quà các gia đình chính sách, có công với cách mạng nhân dịp 27/7
    Ngày 21/7, Đại tá Phan Thắng - Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Thừa Thiên Huế đến thăm, tặng quà một số đối tượng người có công và thân nhân các gia đình có công với cách mạng tiêu biểu tại TP Huế nhân kỷ niệm 77 năm ngày thương binh liệt sĩ 27/7/1947 – 27/7/2024.
  • Tọa đàm "Màu ký ức": Tri ân các nhà báo liệt sĩ
    Sáng 19/7, tại Hà Nội, Liên Chi hội Nhà báo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Bảo tàng Báo chí Việt Nam (Hội Nhà báo Việt Nam) tổ chức chương trình Giao lưu, Tọa đàm tri ân các nhà báo liệt sĩ với chủ đề "Màu Ký ức". Chương trình là lời tri ân sâu sắc của thế hệ hôm nay với những nhà báo liệt sĩ - những người đã tận hiến cho sự nghiệp báo chí cách mạng Việt Nam.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO