Các phong tục cần biết khi đến là ng bản của đồng bà o các dân tộc

website Lào Cai| 27/10/2009 06:24

Аồng bà o các dân tộc Là o Cai rất hiếu khách, nhưng khi du khách đến thăm là ng, bản nên chú ý những điửu kiêng kửµ và  cần biết một và i phong tục, tập quán sinh hoạt để tiện ứng xử­ và  giao tiếp.

1. Khi đến bản là ng

Trên đường và o nhà  người Hà  Nhì, khi thấy một cánh cổng chà o dựng tạm phía trên buộc tua tủa những dao gỗ, kiếm gỗ, đầu cánh gà  ... đó là  lúc rong là ng đang tổ chức lễ cúng xua đuổi tà  ma.

Tương tự như vậy hà ng năm các nghi lễ chung cúng thần là ng, xua đuổi ma ác của đồng bà o Tà y, thái, Giáy, Là o, Bố y, Xá Phó... thường được tổ chức và o tháng 2 hoặc tháng 6, tháng 7 âm lịch. Khi cúng đồng bà o đặt các dấu hiệu kiêng kửµ cấm người lạ và o là ng như buộc chùm lá xanh ở cột cao trên đường và o là ng hoặc đan phên mắt cáo, buộc và o đó xương hà m lợn, trâu, bò. Cả là ng không ai đi là m, không cho người lạ và o là ng. Nếu người lạ vô tình gồng gánh, đội nón, che ô, đeo gùi, ba lô... và o là ng sẽ bị phạt bằng cách nộp đủ số lễ vật để là m lại lễ cúng là ng. Trường hợp có việc khẩn cấp, muốn và o là ng ngay, khách lạ phải bử mũ, ba lô, gồng gánh ... tất cả đồ đạc đửu phải xách tay. Như vậy mới mong được giảm hoặc miễn phạt.

Mỗi là ng đồng bà o các dân tộc ở Là o Cai đửu có khu rừng cấm, thử thế lực siêu nhiên. Nơi thử cúng có thể ở gốc cây to, hòn đá lớn ở trong rừng. Rừng cấm là  khu rừng chung của cả là ng. Mọi người tự nguyện bảo vệ rừng, không ai được tự tiện chặt phá, phóng uế, trai gái không được phép đến nơi đó tâm tình.

2. Khi và o thăm nhà 

Trước khi và o thăm nhà  đồng bà o các dân tộc, du khách cần quan sát kử¹, nếu thấy ở trước cử­a nhà , ở đầu cầu thang cắm hoặc treo một cà nh lá xanh, một cà nh gai hoặc cắm một tấm phên đan hình mắt cáo... Аó là  những dấu hiệu kiêng cấm, gia đình không muốn người lạ và o nhà .

Nhà  người Hà  Nhì Аen có hai lớp cử­a, khách xa tới chỉ nên và o cử­a thứ nhất. Nếu muốn và o cử­a thứ hai thì phải được gia đình chủ đồng ý.

Nhà  người Thái có đầu cầu thang, phụ nữ chỉ được lên cầu thang có sân phải ( bên trái), không được lên cầu thang bên phải.

Ở vị trí quan trọng nhất trong nhà  (vách nhà  ở gian giữa hoặc góc đầu nhà  sà n, là  nơi thử tổ tiên. Trang trí nơi thử tổ tiên mỗi dân tộc có khác nhau, nhưng đửu chung một quan niệm : Nơi thử tổ tiên là  chốn linh thiêng nhất . Khách không dược đặt mũ, nón, tư trang và  đồ dùng khác ở nơi đó, không được sử tay lên các đồ thử cúng . Khi ngồi không được quay lưng và o nơi thử. ở vùng người Thái Аen, phụ nữ không được đến gian đầu ngồi nhà  sà n- nơi thử tổ tiên.

Bếp lử­a vừa là  nơi nấu nướng vừa là  nơi tiếp khách của đồng bà o các dân tộc, đồng thời là  nơi thiêng liêng thử vua bếp, thần lử­a. Do đó có nhiửu kiêng kị liên quan đến bếp lử­a, ngồi cạnh bếp lử­a sưởi không đặt chân lên hoặc là m xê địch hòn đá kê là m kiửng , vì theo quan niện của một số dân tộc thì các hòn đá nà y là  nơi trú ngụ của thần lử­a . Khi đun nấu đồng bà o Tà y, Thái, Nùng, Giáy, Bố Y, Là o, Lự... đửu chú ý đặt quay ninh, chảo, nồi lên bếp không được để hai quay nồi , chảo theo hương cây xà  ngang (vì đó là  hướng nằm của người chết) mà  phải đặt theo hướng đòn nóc nhà  . ở vùng đồng bà o Mông, Dao, Hà  Nhì.... khi đưa củi và o bếp, không đưa ngọn và o trước, vì quan niện sợ con gái gia chủ sau nà y sẽ sinh ngược. Khi ngồi gần bếp , du khách không quay lưng và  giẫm chân và o bếp.

Trong ngôi nhà  đồng bà o các dân tộc cử­a và  cây cột chính cũng là  vị trí linh thiêng thử thần cử­a, thần cột cái. Vì vậy không nên ngồi bậu cử­a hoặc treo mũ nón và  tựa lưng và o cột cái.

Ở vùng người Thái, Tà y, Kháng, La Ha, Phú Lá kiêng không đem lá xanh, cà nh cây xanh, rau xanh và o cử­a chính.

Аồng bà o kiêng không huýt sáo ở trong nhà , vì nó là  tín hiệu gọi ma tà , bão giông.

3. Giao tiếp sinh hoạt

Chà o hửi: Khi đến nhà , đi đường, khách cần chủ động chà o hửi bằng thái độ chân thà nh, nụ cười thật thà  sẽ xoá đi mặc cảm bất đồng ngôn ngữ. Khi chia tay có thể bắt tay, không cần nói lời tạm biệt, hẹn gặp lại nhưng luôn nở nụ cười. Không xoa tay lên đầu trẻ em người Mông, Dao, vì theo quan niện của họ, hồn người trú ngụ ở đầu, người lạ sử và o , hồn hoảng sợ bử trốn ,là m cho trrẻ hay bị ốm đau.

Khi ăn uống: Mỗi dân tộc có quan niện khác nhau vử vị trí chỗ ngồi , vì vậy cần lưu ý không ngồi và o một số vị trí đặc biệt như: ở vùng người Giáy, Dao phía dãy ghế ở gần bà n thử dà nh riêng cho người cao tuổi nhất, khách quý nhát. Аồng bà o Mông khi bố mẹ mất, vị trí đầu bà n (gần bà n thử) luôn bử trống với ý niệm nơi đó già nh cho hồn bố mẹ. Người Thái, Tà y, Mường nơi giáp cử­a sổ gia chủ đặt hai chén con có ý già nh cho tổ tiên vử tiếp khách, khách không ngồi ở vị trí đó.

Trước khi ăn uống cần kiên trì nghe gia chủ tién hà nh các nghi lễ mời tổ tiên, chúc tụng các điửu tốt là nh. Khách không rót rượu trước, không gắp thức ăn trước, khi dùng xong tuyệt đối không úp chén, úp bát xuống mâm.

Khi ngủ: Mỗi căn nhà  của đồng bà o dân tộc ở Là o Cai đửu có chỗ ngủ dà nh riêng cho khách, nên cần tuân theo sự bố trí của gia chủ, không nằm để chân vử phía bà n thử. ở một số vùng người Mông, Dao,Thái, La Ha, Kháng kiêng không mắc mà n mà u trắng trong nhà .

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Phố cũ
    Chiều. Làn gió se lạnh vời vợi dọc theo những con phố. Gió về cuốn đi cái oi nồng của những ngày nắng hanh hao. Bỗng vòng xe vô tình rẽ vào phố cũ. Lâu lắm không về phố, hình như đã không còn cảm giác thân thuộc ngày nào. Phố cũ hiện ra trước mặt là lạ, quen quen…
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • 18 tỉnh, thành phố tham gia Hội chợ trái cây, nông sản an toàn tại Hà Nội
    Tối 22/11, Sở Công thương Hà Nội chủ trì, phối hợp Ủy ban nhân dân huyện Thanh Trì tổ chức Hội chợ trái cây, nông sản an toàn các tỉnh, thành phố tại Trung tâm Văn hóa-Thông tin và Thể thao huyện Thanh Trì, Hà Nội.
  • Chung sức, đồng lòng thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, đưa đất nước vững bước vào kỷ nguyên mới
    Sau gần 40 năm đổi mới, dưới sự lãnh đạo toàn diện của Đảng, tình hình kinh tế - xã hội đất nước có bước chuyển mình mạnh mẽ, đột phá, mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho Nhân dân. Bên cạnh những thành tựu to lớn, Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức, trong đó có tình trạng lãng phí, gây tác họa nghiêm trọng, lâu dài, khó khắc phục, cản trở đất nước vươn mình, giàu mạnh. Bởi vậy, hiện nay, Đảng, Nhà nước coi triệt bỏ lãng phí là nhiệm vụ cấp bách hàng đầu.
Đừng bỏ lỡ
Các phong tục cần biết khi đến là ng bản của đồng bà o các dân tộc
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO