Ca sĩ Anh Thơ: Luôn khắt khe với chính mình

An ninh thủ đô| 26/10/2009 11:13

Sinh ra trong những năm tháng còn khó khăn của đất nước (1976), lại ở một miửn quê vô cùng vất vả Quảng Xương, Thanh Hóa, cô bé Anh Thơ từ khi lên 6, 7 đã có thể là m được nhiửu việc, lên 8, 9 đã mò cua, bắt ốc, cấy lúa, bán nước... thà nh thạo và  chăm chỉ như người lớn.

Nhà  có 6 anh chị em, bố mẹ quá vất vả nên Anh Thơ như người chị cả năng nổ, tháo vát là m lụng mọi việc và  còn... kiếm tiửn giúp bố mẹ. Dẫu vậy thì đến bữa cơm vẫn phải ăn no... ổi rồi mới dám ngồi và o mâm. Nhưng có lẽ Anh Thơ đã được ông giời thương nên dù cuộc sống nhọc nhằn suốt 17 năm thơ ấu cũng không là m mất đi một giọng ca trời phú. Học hết lớp 11, thấy trường Văn hóa Nghệ thuật Thanh Hóa tuyển, Anh Thơ đăng ký thi và  đỗ. Cuộc đời gắn liửn với sự nghiệp nghệ thuật của Anh Thơ bắt đầu từ đây. Học hết 3 năm, cô tiếp tục thi và o Học viện à‚m nhạc Quốc gia. Cùng với sự nỗ lực hết mình, vươn lên không mệt mửi, Anh Thơ đã được giữ lại là m giảng viên khoa Thanh nhạc.

- Chà o Anh Thơ. Vừa là m giảng viên, vừa đi diễn, lại còn vai trò người vợ, người mẹ trong gia đình. Chị có nghĩ mình ôm đồm nhiửu việc quá không?

- Cuộc sống mà . Mỗi tuần tôi phải dạy 2 buổi trong trường. Thời gian còn lại ở nhà  với con và  đi diễn. Trung bình một tuần cũng  2-3 show, ngà y lễ thì một ngà y mấy show. Vẫn phải đi để trang trải cuộc sống. Người nghệ sĩ ở mình khổ vậy đấy, hầu hết còn khó khăn.

- Thế nhưng chị vẫn rất kén chương trình và  sẵn sà ng từ chối nếu không thích?

- Аúng, giọng hát là  một vốn quý nên cũng phải giữ chứ. Nếu chương trình nà o cũng nhận thì liệu đến bây giử còn hát được không. Là m ca sĩ dễ kiếm tiửn lắm, nhận lời hát và i bà i trong bữa tiệc có thể đủ tiửn sống cả tháng nhưng người nghệ sĩ đi hát như thế sớm nhà m chán. Vì vậy tôi thường chỉ hát hội nghị ở các cơ quan, hoặc các chương trình từ thiện... Dẫu vất vả nhưng mình không thấy hổ thẹn. Tuy nhiên tôi không cho đó là  nghệ thuật. Nghệ thuật là  một tháng diễn 4 đêm ở Nhà  hát Lớn, có tập dượt...

- Nghe nói Anh Thơ sáng ở Lạng Sơn, chiửu đã đến Hà  Tĩnh là  chuyện bình thường?

- Thứ nhất, các chương trình đó thường là  hội nghị do các cơ quan tổ chức hoặc từ thiện, họ mời chẳng lẽ mình từ chối. Vì vậy tôi thường cố gắng sắp xếp để có thể có mặt. Catse nhiửu khi chẳng là  bao nhưng mình quý tấm lòng của họ. Vì vậy chuyện một ngà y chạy mấy tỉnh, tranh thủ ngủ trên xe đã trở thà nh chuyện bình thường.

 - Trong những lần đi diễn đó, điửu gì là m chị buồn nhất?

- Buồn nhất có lẽ là  chuyện mặc cả. Аiửu nà y thì không chỉ tôi mà  nhiửu nghệ sĩ khác cũng phải đối mặt. Có những người mặc cả lên xuống khiến mình thấy như một món hà ng hóa, chứ không phải là  nghệ thuật. Từ chối thẳng thừng thì mình bị mang tiếng là  chảnh nên cũng phải rất khéo.

- Có ý kiến cho rằng Anh Thơ chỉ biết hát nhạc truyửn thống?

- Аiửu đó đúng và  không đúng. Tôi nghĩ giọng tôi hợp với nhạc thính phòng, dân gian và  trữ tình. Cũng đã có nhiửu cô giáo nói rằng: Anh Thơ hát thính phòng ra thính phòng, hát dân gian ra dân gian, hát nhạc đử ra nhạc đử. Khi mình hợp với thể loại nhạc nà o nhất thì mình nên gắn bó và  chung thủy với nó, như thế sẽ phát huy được hết các thế mạnh. Tuy nhiên không đúng là  vì tôi cũng hát nhạc nhẹ rất... đằm. Album sắp tới của tôi sẽ minh chứng cho điửu đó.

- Album đó có tên là  gì?

- Hiện tôi chưa đặt tên.

- Chị có ý định họp báo công bố?

- Không. Tôi đã ra 5 album mà  chưa một lần họp báo. Tính tôi thế, không biết tổ chức như thế nà o, mời ai. Tôi thường lặng lẽ ra vì nghĩ rằng những người nà o yêu Anh Thơ sẽ biết và  tự tìm đến.

- Bây giử để ra một album, nhiửu ca sĩ đầu tư rất lớn: đi quay khắp đất nước, là m mic ở nước ngoà i với số tiửn không nhử? Còn Anh Thơ thì lại rất dễ dà ng khi sản xuất album? Chị có nghĩ mình quá đơn giản?

- Phải công nhận là  để ra một album đối với tôi không quá khó. Giọng thì đã có rồi. Bà i thì tôi luôn tìm tòi những bà i mới hoặc là m sống lại những bà i cũ mà  tưởng chừng như bị lãng quên. Аi quay tôi cũng không cầu kử³. Tôi đã từng phóng xe 60km đi quay giữa trời nắng chang chang, vạ vật trên bãi cử... Còn chuyện kử¹ thuật tôi nghĩ không cần phải ra nước ngoà i. ở Việt Nam có đầy đủ những người tà i năng. Ra nước ngoà i chưa hẳn đã hay vì họ không hiểu được âm nhạc truyửn thống Việt Nam.

- Công việc giảng dạy của chị ở Học viện à‚m nhạc Quốc gia thế nà o?

- Аó là  công việc tôi yêu thích. Một năm tôi thường dạy từ   6-10 sinh viên.

- Chị có thấy vất vả?

- Cũng là  giảng dạy nhưng là m thầy giáo ở Học viên à‚m nhạc vất vả hơn ở các trường khác nhiửu. Bình thường người thầy giáo có giáo án, lên lớp giảng cho học sinh là  xong nhưng đối với chúng tôi phải tập luyện cho một sinh viên từ không có gì đến thà nh có gì khi tốt nghiệp. Аâu phải sinh viên nà o và o đây cũng có giọng tốt đâu.

- Khi phải dạy những học trò trẻ tuổi, muốn thà nh ca sĩ nhưng lại kém tà i thì chị ứng xử­ thế nà o?

- Quá nhiửu học sinh như thế. Số tôi không may mắn hay sao mà  có đến 99% học sinh không có chất giọng tốt. Nhiửu em tôi còn phải nói luôn là  nếu cô tuyển cô sẽ không nhận em vì không có tố chất: hình thức, giọng hát... Còn để dạy một học sinh có giọng hay sẵn thì quá đơn giản.

 - Vậy chị sẽ là m thế nà o?

- Vẫn phải dạy thôi, đem hết tâm huyết của mình để truyửn đạt đến các em. Tôi thường nói trước đây cô cũng không có gì ngoà i một giọng tà m tạm. Nhưng nhử nỗ lực và  luyện tập không ngừng nên mới có ngà y hôm nay. Hãy tin và o luật nhân quả. Vì vậy học sinh của tôi thường rất chăm chỉ, ngoan, đến khi tốt nghiệp vẫn đạt điểm giửi. Ra trường các em vẫn có thể kiếm 10-15 triệu/tháng từ giọng hát của mình. Các em được như thế tôi rất mừng.

- Từ một cô bé vất vả giử đã là  một giảng viên, ca sĩ. Bố mẹ, anh chị em và  họ hà ng hẳn tự hà o vử chị lắm?

- Bình thường. Có một lần đi cùng Trọng Tấn, Việt Hoà n, Hương Mơ đến Đà  Nẵng. Xuống sân bay, bố mẹ Hương Mơ ôm chầm lấy con gái mà  tôi phải khóc vì chạnh lòng. Bố mẹ tôi chưa bao giử là m điửu đó. Có thể là  các cụ không biết thể hiện sự quan tâm nhưng đúng là  tôi luôn thấy thiếu thốn tình cảm.

- Bố mẹ chị có hay ra Hà  Nội không?

- Cũng ít. Có việc gì mới ra. Khi tôi sinh em bé, một tuần sau bố mẹ tôi mới ra.

- Аã hơn 10 năm trôi qua kể từ ngà y chị tham gia Tiếng hát truyửn hình Hà  Nội và  chị đã là m được rất nhiửu việc. Chị có hà i lòng?

- Có. Tôi thấy xứng đáng và  công bằng. Tôi đã trải qua đầy đủ sự vất vả, từ chỗ không có gì, đơn thân độc mã khi ra Hà  Nội, giử mọi thứ cũng đã ổn định, không già u có nhưng cũng không quá khó khăn, tự lo được cho cuộc sống của mình và  gia đình. Ngoà i ra còn giúp được bố mẹ, anh chị em... Nhưng bên cạnh đó cũng có phần may mắn, mình vất vả nhưng đáp lại được mọi người yêu quý.

 - Người nghệ sĩ thường giao du rộng. Nhưng chị thì gần như ngược lại. Tại sao vậy?

- Tôi quá tu chứ không phải tu. Dạy xong, vử thẳng nhà . Diễn xong cũng vử nhà  luôn. Nhiửu người mời cà  phê, karaoke, gặp gỡ tôi thường từ chối. Tính tôi không thích những nơi ồn à o, chỉ thích ở nhà  đọc sách hoặc chơi với con. Tôi cũng có ít bạn, chỉ có một hai người bạn.

- Có cần thiết phải khó tính thế không?

- Tôi đúng là  như thế đấy. Không như thế không được. Cuộc sống người nghệ sĩ nhiửu cám dỗ lắm, vì vậy tôi luôn đử cao cảnh giác (Cười). Nhưng với những người thân quen, tôi lại sống hết mình và  sống cực kử³ tốt là  khác.

- Vậy chị hưởng thụ và o lúc nà o?

- Tôi thích đi du lịch. Tôi thường đi Đà  Nẵng.

- Hiện tại, điửu gì quan trọng nhất đối với chị?

- Con gái. Tôi luôn dà nh mọi thời gian có thể để quan tâm đến con.

- Cảm ơn chị vử cuộc trò chuyện nà y.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Video] Sóng lụa làng nghề Vạn Phúc
    Là một trong những làng nghề thủ công ra đời sớm nhất vùng Đồng bằng sông Hồng cũng như cả nước, làng lụa Vạn Phúc (quận Hà Đông) là làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng từ xa xưa. Nhiều mẫu hoa văn của lụa Vạn Phúc từng được chọn may quốc phục dưới các triều đại phong kiến. Ngày nay, ngoài việc gìn giữ, phát huy giá trị của nghề truyền thống qua các sản phẩm, làng lụa Vạn Phúc còn là điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách trong nước và quốc tế.
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Triển lãm "Cộng đồng kiến tạo": Vinh danh những đóng góp giá trị cho xã hội
    Sáng 22/11, tại sân Bái Đường, Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã diễn ra Triển lãm "Hành động vì cộng đồng" - Human Act Prize 2024 với chủ đề “Cộng đồng kiến tạo”.
  • Đồng chí Nguyễn Việt Phương giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội
    Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Thanh Trì Nguyễn Việt Phương được điều động đến công tác tại Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội, giữ chức Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy khóa XVII.
Đừng bỏ lỡ
Ca sĩ Anh Thơ: Luôn khắt khe với chính mình
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO