1. Kỷ niệm 70 năm Ngà y truyửn thống ngà nh Tư pháp
Hòa chung không khí cùng toà n Đảng, toà n dân, toà n quân sôi nổi thi đua lập thà nh tích chà o mừng 70 năm Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9, ngà nh Tư pháp đã tổ chức thà nh công chuỗi sự kiện kỷ niệm 70 năm Ngà y truyửn thống của Ngà nh (28/8/1945 - 28/8/2015), qua đó góp phần giáo dục truyửn thống, vun đắp tình yêu Ngà nh, yêu nghử của cán bộ, công chức, viên chức và người lao động trong Ngà nh.
2. Cuộc thi viết Tìm hiểu Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam
Cuộc thi viết Tìm hiểu Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam diễn ra từ ngà y 02/9/2014 đến ngà y 02/9/2015 đã được đồng bà o, chiến sĩ cả nước, du học sinh, kiửu bà o ta ở nước ngoà i tích cực hưởng ứng.
Đây là một trong những cuộc thi tìm hiểu pháp luật có quy mô lớn nhất với gần 5 triệu bà i dự thi, thu hút đông đảo các thà nh phần tham gia, từ thí sinh trẻ tuổi nhất là 8 tuổi đến thí sinh cao tuổi nhất là 100 tuổi, được Thủ tướng Chính phủ đánh giá là một sự kiện sinh hoạt chính trị - pháp lý có sức lan tửa rộng lớn, động viên, khích lệ đồng chí, đồng bà o tích cực học tập, tìm hiểu và thực hiện Hiến pháp.
Cuộc thi đã góp phần phổ biến sâu rộng tinh thần và nội dung của Hiến pháp năm 2013, khẳng định tầm quan trọng và đánh giá cao tinh thần đổi mới của Hiến pháp mà hiện nay Chính phủ, các Bộ, ngà nh đang nỗ lực cụ thể hóa trong các đạo luật của Quốc hội; tạo sự đồng thuận xã hội, tôn vinh Hiến pháp và pháp luật, hình thà nh văn hoá thượng tôn pháp luật trong tiến trình xây dựng nhà nước pháp quyửn XHCN của Nhân dân, do Nhân dân và vì Nhân dân.
3. Quốc hội thông qua Bộ luật dân sự (sửa đổi)
Sự kiện nà y được Bộ Tư Pháp đánh giá là bước đột phá trong tư duy pháp lý vử đổi mới, hoà n thiện cơ chế điửu chỉnh quan hệ dân sự trong thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ tốt hơn quyửn của cá nhân, pháp nhân trong đời sống kinh tế - xã hội của đất nước
Trên cơ sở thể chế hoá các nghị quyết của Đảng, cụ thể hoá Hiến pháp năm 2013, Bộ luật có nhiửu nội dung mang tính đột phá trong tư duy pháp lý vử cơ chế điửu chỉnh quan hệ dân sự của cá nhân, pháp nhân, như: quy định Tòa án không được từ chối giải quyết vụ việc dân sự với lý do chưa có điửu luật để áp dụng; xác định lại chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự, các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự; quy định cụ thể hơn các quyửn nhân thân của cá nhân; xác định lại các hình thức sở hữu; bổ sung các điửu kiện vử giao dịch chung, điửu chỉnh hợp đồng khi hoà n cảnh thay đổi, hủy bử và hậu quả của hủy bử hợp đồng; tạo điửu kiện tốt hơn cho người yếu thế bảo vệ quyửn, lợi ích hợp pháp; hoà n thiện nhiửu quy định trong các chế định vử tà i sản, hợp đồng, thừa kế...
Bộ Tư pháp công bố 10 sự kiện nổi bật ngà nh Tư pháp và o sáng 31/12/2015.
4. Bộ luật hình sự (sửa đổi)
Trên cơ sở sự tham gia của gần 6 triệu lượt ý kiến góp ý của Nhân dân, ngà y 27/11/2015 Bộ luật hình sự (sửa đổi) đã được kử³ họp thứ 10 Quốc hội khóa XIII thông qua với tỷ lệ tán thà nh là 84,01%.
Bộ luật có nhiửu sửa đổi, bổ sung rất quan trọng theo tinh thần cải cách tư pháp của Đảng, nhằm góp phần bảo vệ và thúc đẩy quyửn con người, trước hết là đảm bảo quyửn của các nhóm dễ bị tổn thương như phụ nữ, trẻ em, người già , người khuyết tật; đặc biệt là các quy định thể hiện tính nhân đạo cao như giảm hình phạt tù, giảm các tội phạm có hình phạt tử hình và giảm các trường hợp áp dụng phạt tử hình; thay thế việc truy cứu trách nhiệm hình sự bằng việc áp dụng các biện pháp giám sát giáo dục người dưới 18 tuổi; bổ sung các quy định nhằm giúp người bị kết án thuận lợi hơn trong việc tái hòa nhập với xã hội như quy định vử xóa án tích, tha tù trước thời hạn có điửu kiện; quy định vử trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại (doanh nghiệp) trong các lĩnh vực kinh tế, môi trường... Mặt khác, Bộ luật cũng đã có những quy định nhằm xử lý nghiêm khắc hơn đối với các hà nh vi phạm tội như bổ sung nguyên tắc xử lý người giữ chức vụ có quyửn hạn cao thì xử phạt cà ng nặng; mở rộng phạm vi xử lý đối với tội tham ô tà i sản, tội nhận hối lộ ra cả khu vực ngoà i nhà nước...
5. Luật Ban hà nh văn bản quy phạm pháp luật (hợp nhất)
Luật Ban hà nh văn bản quy phạm pháp luật với nhiửu nội dung đổi mới quan trọng, đưa công tác lập pháp, lập quy của Nhà nước và o một khuôn khổ thống nhất, chắc chắn sẽ góp phần là m đơn giản hóa hệ thống pháp luật nước ta, kiểm soát chặt chẽ thủ tục hà nh chính, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia
Quốc hội khóa XIII, kử³ họp thứ 9 đã thông qua Luật Ban hà nh văn bản quy phạm pháp luật (hợp nhất) với những nội dung mới, quan trọng dựa trên nửn tảng là các nguyên tắc hiến định vử tổ chức quyửn lực nhà nước, vử tính tối thượng của Hiến pháp và pháp luật trong một Nhà nước pháp quyửn xã hội chủ nghĩa. Luật Ban hà nh văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 có sứ mệnh không chỉ khắc phục những hạn chế, bất cập trong thực tiễn xây dựng và thi hà nh pháp luật thời gian qua, mà với vai trò là luật vử là m luật, Luật thiết lập một mặt bằng thể chế thống nhất cho hệ thống pháp luật quốc gia, củng cố trật tự ban hà nh pháp luật của các cơ quan nhà nước từ Trung ương đến địa phương, đồng thời mở ra không gian rộng lớn cho sự tham gia, phản biện và giám sát của Nhân dân trong quá trình xây dựng và vận hà nh hệ thống pháp luật của đất nước hướng tới mục tiêu đồng bộ, minh bạch, khả thi, dễ tiếp cận, hiệu lực và hiệu quả. Đặc biệt với việc cấm quy định thủ tục hà nh chính trong các văn bản quy phạm pháp luật của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Tổng Kiểm toán Nhà nước, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân các cấp, đơn vị hà nh chính - kinh tế đặc biệt, trừ trường hợp được giao trong luật, Luật chắc chắn sẽ góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia trong thời kử³ hội nhập.
6. Cơ sở dữ liệu quốc gia vử văn bản quy phạm pháp luật được vận hà nh chính thức
Đây là sự kiện tiêu biểu giúp phuÌ£c vuÌ£ nhu câÌ€u quản lyÌ nhà nước, bảo đảm quyửn được thông tin và tiếp cận thông tin pháp luật của người dân, doanh nghiệp, góp phần chuyển hướng từ xây dựng và hoà n thiện hệ thống pháp luật sang tổ chức thi hà nh pháp luật
Được hình thà nh trên cơ sở quy định của Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật; nhằm tập hợp các văn bản quy phaÌ£m phaÌp luâÌ£t và văn bản hợp nhất văn bản quy phạm pháp luật dưới dạng văn bản điện tử do ChiÌnh phủ thôÌng nhâÌt quản lyÌ, ngà y 28/5/2015, Chính phủ đã ban hà nh Nghị định số 52/2015/NĐ-CP vử Cơ sở dữ liệu quốc gia vử pháp luật. Triển khai thực hiện Nghị định, đến nay, Cơ sở dữ liệu quốc gia vử pháp luật đã được đưa và o vận hà nh chính thức trên Cổng thông tin điện tử của Bộ Tư pháp, với hơn 80.000 văn bản quy phạm pháp luật của Trung ương và địa phương, phục vụ việc truy cập của hơn 5 vạn lượt người mỗi ngà y.
Việc đưa Cơ sở dữ liệu quốc gia vử pháp luật thống nhất trên toà n quốc đi và o hoạt động không những góp phần thực hiện mục tiêu minh bạch hóa hệ thống pháp luật, bảo đảm quyửn được tiếp cận thông tin pháp luật của người dân, doanh nghiệp, qua đó nâng cao ý thức thượng tôn pháp luật trong xã hội, mà còn phục vụ tốt hơn cho người dân trong việc giám sát việc thực thi công vụ đúng pháp luật của các cơ quan Nhà nước; tạo bước đột phá cho công tác tổ chức thi hà nh pháp luật trong cả nước.
7. Sự ghi nhận của Đảng, Nhà nước và xã hội đối với đội ngũ luật sư
Với nhiửu quy định mới, quan trọng liên quan đến vai trò, hoạt động của đội ngũ luật sư, như mở rộng những trường hợp phải chỉ định người bà o chữa bắt buộc đối với những bị can, bị cáo bị truy tố, xét xử vử các tội mà Bộ luật hình sự quy định mức cao nhất của khung hình phạt là 20 năm tù thay vì tử hình như trước đây; hủy bử chế độ cấp Giấy chứng nhận bà o chữa thay bằng chế độ đăng ký bà o chữa tạo điửu kiện thuận lợi cho người bà o chữa thực hiện quyửn hà nh nghử của mình; quy định người bà o chữa được thực hiện quyửn thu thập, kiểm tra và đánh giá chứng cứ; bảo đảm quyửn tranh tụng dân chủ tại phiên tòa; ghi nhận và thể chế hóa quyửn im lặng; đảm bảo sự bình đẳng vử vị trí giữa kiểm sát viên và luật sư..., Bộ luật tố tụng hình sự (sửa đổi) khẳng định và nâng cao vị thế của luật sư Việt Nam trong hoạt động tố tụng, sự ghi nhận của Đảng, Nhà nước và xã hội đối với đội ngũ luật sư.
Đây được coi là cơ hội chưa từng có, đồng thời cũng là những thách thức to lớn đối với giới luật sư Việt Nam trong việc tiếp tục khẳng định hình ảnh và thương hiệu của mình trong lòng Nhân dân, phấn đấu góp phần xứng đáng và o công cuộc xây dựng Nhà nước pháp quyửn XHCN Việt Nam, cải cách tư pháp vì mục tiêu Dân già u, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
8. Tổ chức thí điểm thà nh công chế định Thừa phát lại
Chế định Thừa phát lại được Quốc hội cho phép chính thức thực hiện, cùng với sự ra đời của đội ngũ Quản tà i viên - các nghử tư pháp mới đã hình thà nh, dự báo sẽ góp phần quan trọng cho công tác xã hội hóa các nghử tư pháp, là m sáng tử và đầy đủ hơn ý nghĩa của những nỗ lực cải cách trên cả ba lĩnh vực lập pháp, hà nh pháp và tư pháp của đất nước ta
Sau gần 3 năm nghiêm túc triển khai Nghị quyết số 36/2012/QH13 ngà y 23/11/2012 của Quốc hội vử tiếp tục thí điểm chế định Thừa phát lại, với những hiệu quả kinh tế - xã hội bước đầu như giảm tải nhân lực, thời gian và chi phí của các cơ quan Tòa án, Thi hà nh án; tăng cường tính chủ động, tích cực công dân trong các quan hệ dân sự, tố tụng dân sự, hà nh chính, Thừa phát lại đã bước đầu khẳng định được vị trí của mình trong đời sống tư pháp của đất nước, tạo lập một nghử mới trong thị trường cung cấp dịch vụ pháp lý. Trên cơ sở kết quả thí điểm, ngà y 26/11/2015, Kử³ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIII đã thông qua Nghị quyết vử thực hiện chế định Thừa phát lại trên phạm vi cả nước.
9. 5 năm chuyến biến cơ bản, bửn vững công tác thi hà nh án dân sự
Năm 2015 và trong cả nhiệm kử³ 2011-2015 công tác thi hà nh án dân sự, hà nh chính của cả nước đã có sự chuyển biến, tiến bộ quan trọng trên tất cả các lĩnh vực công tác, từ việc hoà n thiện thể chế cho đến tổ chức bộ máy được thà nh lập tập trung, thống nhất theo ngà nh dọc từ Trung ương tới địa phương; công tác cán bộ được coi trọng, tổ chức, đội ngũ cán bộ được củng cố, kiện toà n cơ bản cả vử số lượng và chất lượng, nhất là cán bộ quản lý và chức danh pháp lý, những địa phương yếu kém đã được giải quyết dứt điểm; công tác phối hợp được quan tâm, ngà y cà ng hiệu quả; kỷ cương kỷ luật, cơ sở vật chất được tăng cường đáng kể; kết quả thi hà nh án dân sự năm sau cao hơn năm trước, ngà y cà ng thực chất và bửn vững, cơ bản hoà n thà nh các chỉ tiêu, nhiệm vụ được Quốc hội giao. Năm 2013, đã giải quyết xong đạt 86,53% vử việc, 73,17% vử tiửn; năm 2014, đã giải quyết xong đạt 88,47% vử việc, 76,72% vử tiửn; năm 2015 đã giải quyết xong đạt 89,08% vử việc, 76% vử tiửn/tổng số việc và tiửn có điửu kiện thi hà nh.
10. Giải pháp Kiửng ba chân và việc thực hiện thí điểm cấp phiếu lý lịch tư pháp
Giải pháp Kiửng ba chân và việc thực hiện thí điểm cấp phiếu lý lịch tư pháp (LLTP) qua dịch vụ bưu chính, đăng ký cấp phiếu lý lịch tư pháp trực tuyến tạo tiửn đử để giải quyết cơ bản tình trạng chậm cấp Phiếu lý lịch tư pháp, phục vụ tốt hơn yêu cầu của người dân
Được hình thà nh trên nửn tảng ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác tra cứu, xác minh thông tin để cấp Phiếu lý lịch tư pháp theo mô hình Kiửng ba chân: Trung tâm Lý lịch tư pháp quốc gia, Bộ Tư pháp - Cục Hồ sơ thống kê nghiệp vụ cảnh sát (C53), Bộ Công an - Sở Tư pháp các tỉnh, thà nh phố thể hiện quyết tâm chính trị cao của các cơ quan nhà nước có liên quan trong việc rút ngắn thời gian cấp Phiếu LLTP cho người dân, giải quyết cơ bản tình trạng chậm cấp Phiếu lý lịch tư pháp tồn tại trong thời gian qua.
Qua gần 01 năm triển khai thực hiện, đến nay, có 30 tỉnh, thà nh phố trực thuộc Trung ương đã thử nghiệm giải pháp nà y, gần 5 vạn Phiếu lý lịch tư pháp đã được cấp cho người dân trong thời hạn pháp luật quy định, tạo tiửn đử để giải quyết cơ bản tình trạng chậm cấp Phiếu lý lịch tư pháp. Bên cạnh đó, giải pháp còn là công cụ hỗ trợ để Đử án thí điểm cấp Phiếu qua dịch vụ bưu chính, đăng ký cấp Phiếu trực tuyến của Thủ tướng Chính phủ có điửu kiện triển khai thực hiện một cách hiệu quả.