Trong Quyết định đã nêu rõ vử phương thức tổ chức kì thi THPT quốc gia với nhiửu đổi mới quan trọng.
Chỉ còn một kử³ thi quốc gia duy nhất: Đổi mới căn bản, quan trọng nhất của công tác tổ chức thi là tổ chức một Kử³ thi quốc gia để xét công nhận tốt nghiệp, đồng thời cung cấp dữ liệu cho các cơ sở giáo dục đại học sử dụng là m căn cứ để tuyển sinh và o ĐH, CĐ thay vì tổ chức hai kử³ thi để thực hiện hai mục đích riêng rẽ như trước đây.
Thi tối thiểu 4 môn phục vụ xét tốt nghiệp và bử khối thi Đại học: Bộ GD “ ĐT quyết định, để được xét công nhận tốt nghiệp THPT và xét tuyển sinh và o các trường đại học, cao đẳng, thí sinh phải thi 4 môn (gọi là 4 môn thi tối thiểu) gồm 3 môn bắt buộc là Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ và 1 môn tự chọn trong số các môn Vật lí, Hóa học, Sinh học, Lịch sử và Địa lí.
Ngoà i 4 môn thi tối thiểu, thí sinh có thể đăng ký thi thêm các môn khác trong số các môn tự chọn để có thêm cơ hội xét tuyển và o đại học, cao đẳng.
Thí sinh đã tốt nghiệp THPT các năm trước chỉ đăng ký các môn thi phục vụ cho tuyển sinh đại học, cao đẳng.
Thí sinh không học môn Ngoại ngữ hoặc học trong điửu kiện không đảm bảo chất lượng được chọn môn thi thay thế môn Ngoại ngữ trong số các môn tự chọn. Thí sinh có chứng chỉ Ngoại ngữ theo quy định do Bộ Giáo dục và Đà o tạo (GD-ĐT) công bố sẽ được miễn thi tốt nghiệp THPT môn Ngoại ngữ.
Đử thi tăng cường tính phân loại và có nhiửu câu hửi mở: Đử thi của Kử³ thi THPT quốc gia, trong những năm đầu có cấu trúc tương tự như đử thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2014: bám sát chương trình THPT, chủ yếu lớp 12, có 2 phần (phần kiểm tra kiến thức cơ bản dùng để xét tốt nghiệp THPT và phần nâng cao để sà ng lọc thí sinh trong tuyển sinh và o các trường đại học, cao đẳng chiếm) và từng bước tăng cường đánh giá năng lực xử lý các vấn đử thực tế của học sinh. Các môn Toán, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí: Thi tự luận, thời gian thi 180 phút; Các môn Vật lí, Hóa học, Sinh học, Ngoại ngữ: Thi trắc nghiệm, thời gian thi 90 phút. Đử thi đánh giá thí sinh ở 4 mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao, đảm bảo phân hóa trình độ thí sinh. Căn cứ và o tiêu chí trên đử thi sẽ tăng dần các câu hửi ở mức độ vận dụng, câu hửi mở yêu cầu thí sinh sử dụng kiến thức tổng hợp trong từng môn học, kiến thức liên môn và hiểu biết xã hội, kử¹ năng sống để trả lời. Với định hướng nà y, các môn thi sẽ chuyển dần thà nh các bà i thi tổng hợp, tích hợp một cách có lộ trình, phù hợp với đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá trong các nhà trường. Bộ GDĐT sẽ thà nh lập cơ quan chuyên trách, chịu trách nhiệm xây dựng, hoà n thiện, phát triển ngân hà ng câu hửi thi để xây dựng đử thi cho Kử³ thi THPT quốc gia.
Vử tổ chức thi “ có 2 loại cụm thi: Việc coi thi, chấm thi được tổ chức theo cụm. Bộ GD-ĐT sẽ công bố các cụm thi và giao nhiệm vụ chủ trì tổ chức coi thi, chấm thi cho các trường đại học đủ năng lực.
Để đảm bảo tính nghiêm túc, tính chính xác, khách quan và độ tin cậy của kết quả thi sẽ bố trí tổ chức coi thi, chấm thi theo các Cụm thi tập trung. Công tác coi thi, chấm thi sẽ có sự tham gia của cán bộ, giảng viên các trường ĐH, CĐ cùng với giáo viên các trường THPT. Các thí sinh dự thi chỉ để xét công nhận tốt nghiệp THPT, không tham gia xét tuyển và o các trường ĐH, CĐ có sử dụng kết quả của Kử³ thi để tuyển sinh, sẽ dự thi tại các Cụm thi tại địa phương do các Sở GDĐT chủ trì, phối hợp với các trường ĐH, CĐ. Các thí sinh dự thi để xét tốt nghiệp và sử dụng kết quả và o tuyển sinh ĐH, CĐ thì sẽ dự thi tại các Cụm thi ở các trường ĐH do các trường ĐH chủ trì, phối hợp với các sở GDĐT. Các cụm thi dà nh cho thí sinh có nguyện vọng tuyển sinh ĐH-CĐ sẽ được tổ chức như các cụm thi của kì thi tuyển sinh ĐH-CĐ Ba chung trước đây. Những thí sinh dự thi tại cụm thi địa phương tuy không được sử dụng kết quả của kì thi quốc gia để xét tuyển ĐH-CĐ nhưng vẫn có thể được phép tham dự các kì thi tuyển sinh ĐH-CĐ của các trường có phương án tuyển sinh riêng.
Các trường ĐH-CĐ được phép tự chủ tuyển sinh: Kết quả của kì thi quốc gia có thể được sử dụng như căn cứ duy nhất hoặc một trong những căn cứ quan trọng để các trường ĐH-CĐ tuyển sinh. Như vậy, tùy theo yêu cầu đà o tạo, đặc thù riêng của các trường, ngà nh đà o tạo, có thể tổ chức các kì kiểm tra bổ sung bên cạnh kết quả của kì thi quốc gia ( hình thức phửng vấn, kiểm tra năng khiếu, bà i viết luận, xét học bạ ở bậc phổ thông....). Ngoà i ra, các trường có phương án tuyển sinh riêng ( trình và được Bộ GD-ĐT đồng ý) có thể tổ chức kì thi riêng, lấy kết quả xét tuyển.
Xét công nhận tốt nghiệp THPT: Các sở GD-ĐT kết hợp sử dụng kết quả 4 môn thi tối thiểu với điểm trung bình cả năm lớp 12 và điểm khuyến khích (nếu có) để xét công nhận tốt nghiệp THPT.
Vử công tác tuyển sinh đại học, cao đẳng: Điểm khác biệt ở kì thi năm tới là thí sinh sẽ không phải đăng ký tuyển sinh và o các ngà nh đà o tạo, các trường trước khi diễn ra kì thi. Sau khi tham gia kì thi quốc gia và có kết quả thi, thí sinh căn cứ và o yêu cầu của các trường, các ngà nh đà o tạo ( công bố trên website của các trường) và kết quả thi của mình để đăng kí dự tuyển và o địa chỉ phù hợp. Việc nà y sẽ tránh cho thí sinh phải chịu rủi ro cao, không bử sót những thí sinh có kết quả điểm thi tốt nhưng đăng kí và o ngà nh quá sức của mình. Trước ngà y 1/1 hà ng năm, các đại học, học viện, trường đại học, cao đẳng (gọi chung là trường ĐH, CĐ) công bố mức độ và cách thức sử dụng kết quả của kì thi để tuyển sinh. Căn cứ kết quả thi, Bộ GD-ĐT công bố ngườ¡ng điểm xét tuyển tối thiểu đối với từng môn. Các trường ĐH, CĐ sử dụng kết quả kì thi dựa trên ngườ¡ng điểm nà y để tuyển sinh theo quy định của quy chế. Căn cứ chỉ tiêu tuyển sinh của trường ĐH, CĐ và kết quả thi của mình, thí sinh đăng ký tuyển sinh và o các trường theo nguyện vọng cá nhân.
Các trường ĐH, CĐ tuyển sinh theo các phương thức khác phải xây dựng và công bố công khai Đử án tự chủ tuyển sinh theo quy định của quy chế. Tại các địa phương không có cụm thi do trường đại học chủ trì, nhằm tạo điửu kiện thuận lợi cho những thí sinh tham dự kì thi chỉ để xét công nhận tốt nghiệp THPT, Bộ GD-ĐT sẽ thống nhất với Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh tổ chức một số cụm thi do các sở GD-ĐT chủ trì.
Các sở GD-ĐT, Cục Nhà trường (Bộ Quốc phòng) tổ chức cho thí sinh đăng ký dự thi và o trung tuần tháng 3; nhập dữ liệu và o phần mửm quản lý thi và chuyển dữ liệu vử Bộ GD-ĐT và o giữa tháng 4 hà ng năm.
Tại cuộc họp báo, Thứ trưởng Bùi Văn Ga chia sẻ: Sau khi có quyết định của Bộ trưởng vử Đử án tuyển sinh mới, Bộ sẽ đưa và o Quy chế thi tuyển sinh mới là Quy chế mới sẽ không xáo trộn nhiửu và gây hoang mang cho học sinh. Do đó, trước mắt cũng chưa yêu cầu học sinh thay đổi nhiửu trong cách học hay phải bổ sung kiến thức gì mới ngoà i chương trình phổ thông. Vì vậy, các em thí sinh yên tâm học tập, không có gì phải hoang mang, lo lắng. Những đổi mới của kì thi đửu nhằm theo hướng nhẹ nhà ng, thuận lợi, tạo cho các em nhiửu cơ hội chọn trường, chọn ngà nh phù hợp.
Liên quan đến nhiửu trường tuyển sinh riêng, thì kì thi quốc gia thay đổi như thế nà o? Mục đích của kì thi nà y là đảm bảo độ tin cậy, công bằng cho kì thi. Kết quả thi sẽ bố trí tổ chức coi thi theo các cụm thi tập trung ở các trường ĐH, CĐ và các trường THPT tại các tỉnh/thà nh phố, thị xã, thị trấn; bố trí các cụm chấm thi theo vùng, miửn.
Các đại học tinh hoa sẽ tổ chức kì thi khác để lựa chọn thí sinh đủ năng lực phù hợp để tuyển sinh. Đó là quyết định của từng trường để lựa chọn tuyển sinh.
Bộ không khống chế các trường tuyển sinh riêng. Kì thi nà y đủ tin cậy để đảm bảo mục tiêu tuyển sinh riêng của các trường.