Sau Mộc bản triửu Nguyễn, Bia Tiến sĩ Văn Miếu là di sản tư liệu thứ hai của Việt Nam được đưa và o danh mục Di sản tư liệu thuộc chương trình Ký ức thế giới của UNESCO. Đây là sự kiện vô cùng ý nghĩa với Thủ đô trước thửm Đại lễ 1000 năm Thăng Long-Hà Nội. Bia đá đặt tại khu di tích Văn Miếu-Quốc Tử Giám vinh danh tên tuổi những người đỗ trong các kử³ thi tuyển Tiến sĩ triửu Lê và Mạc. Trên mỗi tấm bia khắc một bà i văn (bà i ký) bằng chữ Hán, nội dung ghi lại lịch sử của các khoa thi tổ chức từ năm 1442 đến 1779. Có 82 tấm bia tương ứng với 82 khoa thi được dựng.
Bia Tiến sĩ tại Văn Miếu
Tấm bia Tiến sĩ đầu tiên được dựng năm 1484 đời vua Lê Thánh Tông, ghi lại lịch sử khoa thi năm 1442. Tấm bia cuối cùng được dựng và o năm 1780 cho khoa thi tổ chức và o năm 1779. Không chỉ là nguồn tư liệu phong phú phản ánh một giai đoạn lịch sử hơn 300 năm dưới triửu Lê-Mạc, Bia Tiến sĩ Văn Miếu còn là bức tranh sinh động vử việc tuyển dụng và đà o tạo nhân tà i độc đáo ở Việt Nam, thể hiện ở tư tưởng trị quốc dựa và o nhân tà i. Những bà i ký trên bia Tiến sĩ được viết bằng chữ Hán với những cách viết khác nhau, khiến cho mỗi tấm bia như một tác phẩm thư pháp. Những bà i văn bia nà y phần lớn đửu do những danh nhân văn hóa, trí thức lớn của đất nước soạn, nên vử cơ bản là những tác phẩm vô giá, góp phần là m nên truyửn thống văn hóa, giáo dục của Việt Nam. Cho đến nay, Bia Tiến sĩ Văn Miếu vẫn là những bản gốc duy nhất được lưu giữ tại chỗ, liên tục kể từ khi được dựng; phần lớn các hoa văn và văn tự còn rõ, có khả năng đọc được.