Bi kịch của sự hoà n hảo
Đi du học nước ngoà i vử, tìm được một công việc đáng mơ ước nên Lan luôn nghĩ mình phải tìm được một người đà n ông xứng đáng để trao thân gửi phận cả đời. Bóng hình người đà n ông hoà n hảo mà Lan theo đuổi là phải đẹp trai, cao ráo, khửe mạnh, thông minh tà i giửi, có học vấn, có nghử nghiệp ngon là nh... Không những thế, người đà n ông ấy còn phải là một người hết sức chung thủy, mẫu mực, yêu vợ thương con, tận tụy với gia đình, ngoà i xã hội thì là nguời thà nh đạt, có địa vị... Chử đợi mãi rồi đến năm 30 tuổi người đà n ông hoà n hảo của Lan cũng xuất hiện. Dũng là một kiến trúc sư thà nh đạt kiêm luôn họa sĩ danh giá. Tính anh phóng khoáng, chân thà nh nên được bạn bè, đồng nghiệp và cả những cô gái quý mến. Tuy Lan không đẹp nhưng cô tin rằng với sự khéo léo, thông minh của mình cô sẽ già nh được trái tim Dũng. Và rồi Lan cũng đạt được mục đích, hai người kết hôn sau 5 tháng quen nhau.
Nhưng khi sống chung được và i tháng, Lan chợt nhận ra nỗi thống khổ của người sở hữu báu vật: lúc nà o cũng nơm nớp lo mất chồng. Một người đà n ông như Dũng đi đến đâu mà chẳng có các cô liếc mắt đưa tình, tán tỉnh là m quen. Dũng cà ng tử ra đứng đắn bao nhiêu thì cà ng mê bấy nhiêu, kể cả những phụ nữ đã có chồng. Tuy nhiên, Dũng không phải là thánh, anh cũng như bao đà n ông khác, hơn nữa, một người có tà i thường đa tình đa cảm. Cuộc sống của vợ chồng họ luôn bị bủa vây bởi quá nhiửu sóng gió bên ngoà i. Cùng chồng đi đến đâu Lan cũng bị nhận xét ngầm hoặc cũng không ít người bà y tử sự ngạc nhiên ra mặt vử sự chênh lệch giữa họ. Nà o là chồng đẹp vậy mà vợ xấu thế. Bị dà y vò bởi sự mặc cảm và ghen tuông vô cớ đã khiến nhan sắc của Lan ngà y xuống cấp, nhất là sau khi sinh đứa con đầu lòng, Dũng đã không còn nhận ra vợ mình. Bận bịu với con nhử, Lan ngà y cà ng luộm thuộm, tính tình thì cáu kỉnh, ngà y cà ng ghen tuông dữ dội với tất cả những phụ nữ quanh chồng. Bây giử, dù đi tiệc tùng hay du lịch cùng cơ quan, Dũng không bao giử đưa vợ đi cùng, ai có hửi thì anh buông một câu ngắn gọn: Đang vui đừng nhắc chuyện buồn.
Sự khiếm khuyết hoà n hảo
Ngà y anh đưa chị vử ra mắt gia đình, dù không phản đối đến mức quyết liệt nhưng mẹ anh than vắn thở dà i: Chẳng lẽ không còn ai hơn nữa ư con? Bây giử chênh lệch thế sau nà y vử già coi sao được. Công bằng mà nói, xét vử hình thức bử ngoà i, chi thua xa anh hẳn mấy bậc. Anh đẹp trai cao to bao nhiêu thì chị lại nhử bé, xấu xí bấy nhiêu. Nhưng anh không xét duyệt mấy cô chân dà i vẫn vây quanh mình mà lại chọn chị đưa và o tầm ngắm. Khi cưới, có không ít người xì xà o nói anh bị chị lừa. Mặc cho ai nói gì thì nói, anh vẫn quyết yêu và lấy chị vì anh tin rằng chị chính là người phù hợp nhất với mình. Những lời nói dịu dà ng, cử chỉ chăm sóc ân cần của chị luôn là nguồn động viên an ủi anh trong cuộc sống. Không biết tự lúc nà o, mẹ anh mỗi khi nghe nhắc lại chuyện ngà y xưa đửu cười xòa: Xấu đẹp mà là m gì, cái chính là cốt cách con người. Thằng thứ thế mà có con mắt tinh đời....
Thế mới biết, không ai là người hoà n hảo, ngay cả khi lấy được người đẹp nhất, già u nhất, quyửn lực nhất cũng chưa chắc đã hạnh phúc nhất. Người Đức từng có câu: Hôn nhân là bệnh viện của tình yêu và ngà y nay, trong cuộc đổ vỡ của các gia đình hiện đại, người ta biến thiên thà nh: Hôn nhân là nơi chịu đựng cái xấu nhất của bạn đời. Vì vậy, muốn có hạnh phúc gia đình thì chớ đòi hửi bạn đời phải thế nà y thế kia. Vì suy cho cùng, ai cũng có khuyết điểm và những tật xấu mà người khác phải chịu đựng.