Bí hiểm bệnh viện trong lòng núi ở Cát Bà 

TT&VH| 08/06/2012 10:49

(NHN) Nằm ngay ven đường chính của Vườn quốc gia Cát Bà , Hang Quân y là  một điểm bạn nên đến nếu có dịp ghé thăm huyện đảo nà y. Chắc chắn bạn sẽ bất ngử vì quy mô hoà nh tráng của một bệnh viện dã chiến trong lòng núi. Từ trung tâm thị trấn Cát Bà  đi khoảng 13km, bạn chỉ mất khoảng 30 phút đến đến Hang Quân y và  hang nà y rất dễ tìm thấy bởi biển chỉ dẫn nằm ngay ven đường.

Lối lên của hang  hiện nay vẫn giữ theo kiểu ngà y trước (thang gỗ cơ động có thể phá hủy khi có báo động địch tấn công). Bạn cũng sẽ được "hướng dẫn viên bản địa" dẫn bạn và o hang với giá 15.000 đồng/người Mặc dù chỉ là  hướng dẫn viên nghiệp dư và  cũng chẳng mấy khi có khách nhưng bạn sẽ cảm nhận được sự nhiệt tình của họ mỗi khi bạn đến đây

Bí hiểm bệnh viện trong lòng núi ở Cát Bà 

Ngay ở lối và o hang đầu tiên, bạn sẽ bắt gặp 1 cánh cử­a sắt kiên cố. Giải thích vì sao cánh cử­a lại cong gồ lên, anh HDV cho biết, đây là  cách để chống đạn, mảnh bom vì khi đạn văng và o, do đường cong của cử­a, chúng sẽ bắn sang hai bên thay vì găm thẳng và o gây hư hại cử­a

Bí hiểm bệnh viện trong lòng núi ở Cát Bà 

Ngay sau tấm cử­a kiên cố với 4 chốt sắt phụ, 1 chốt chính là  lối và o bệnh viện dã chiến với quy mô cực kử³ hoà nh tráng. Cử­a và o có thể hơi nhử khiến bạn hơi sợ bởi sự lạnh lẽo và  thiếu ánh sáng của nó ành sáng dọc theo hà nh lang gần như chỉ đủ sáng phục vụ cho việc đi lại. Bạn sẽ nghĩ đây là  một căn hầm chống bom chứ hoà n toà n không nghĩ nó vốn là  một hang động bên trong núi. Một phòng bệnh khá rộng trong bệnh viện dã chiến. Theo thiết kế, tầng 1 là  khu vực chính gồm 14 phòng chức năng. Tầng 2 là  khu vực chiếu phim và  kiểm tra thể lực. Tầng 3 là  sảnh đón tiếp, phòng gác và  phòng sĩ quan.

Bí hiểm bệnh viện trong lòng núi ở Cát Bà 

Một căn phòng trực của các bác sĩ trong bệnh viện dã chiến hiện ra trước mắt người khám phá ngay sau khi mở cử­a. Bạn cũng sẽ phát hiện ra cử­a cống thoát nước nằm dọc theo hà nh lang bệnh viện. 

Bí hiểm bệnh viện trong lòng núi ở Cát Bà 

Ước tính, toà n bộ bệnh viện dã chiến nà y rộng gần 2000m vuông gồm có 3 tầng riêng biệt gồm 17 phòng lớn nhử, bãi chiếu phim và  một số phòng chức năng. Người hướng dẫn nà y đang chỉ tay giới thiệu, hệ thống điện chiếu sáng  cung cấp cho từng phòng nhằm đảm bảo công tác cứu chữa bệnh nhân thời kháng chiến.

Bí hiểm bệnh viện trong lòng núi ở Cát Bà 

Аây là  khu vực vệ sinh chung phục vụ cho nhiửu người 1 lúc

Bí hiểm bệnh viện trong lòng núi ở Cát Bà 

Аể lên tầng 2, có 2 đường lên và  đửu không phải dễ dà ng bởi nhằm gây khó khăn cho địch nếu chúng tấn công bất ngử

Bí hiểm bệnh viện trong lòng núi ở Cát Bà 

Khu vực phòng chiếu phim đồng thời cũng là  hội trường, nơi tập luyện tác chiến... Mặc dù có những chỗ trần rất thấp, phải nằm bò mới có thể di chuyển được nhưng nó rất hợp cho công tác huấn luyện. Lối lên tầng 3 cũng rất khó nếu vội và ng. Аây là  cách chống địch tấn công chớp nhoáng.

Bí hiểm bệnh viện trong lòng núi ở Cát Bà 

Trong trường hợp địch tấn công được và o bên trong, mọi người từ tầng 3 có thể nhảy xuống bể nước bố trí bên dưới tầng 2 sau đó lao ra cử­a hầm thoát hiểm và  chạy thẳng ra lối cử­a phụ.

Bí hiểm bệnh viện trong lòng núi ở Cát Bà 

Toà n cảnh khu vực tầng 2 nhìn từ trên xuống

Bí hiểm bệnh viện trong lòng núi ở Cát Bà 

Ngoà i ra, trong hang nà y còn có khu vực cầu thang ngầm đi ngay bên dưới tầng 3. Nó dẫn ra khu thoát hiểm của tầng 3 và  đi ra hướng cử­a sau của bệnh viện. Cuối đường hầm là  2 tấm cử­a sắt lớn chống địch đột kích, công phá. Аây cũng sẽ là  lối thoát hiểm nếu địch tấn công từ phía cử­a trước. Cổng ra cũng là  cổng thoát hiểm của bệnh viện nằm ở mặt khác ngọn núi, ẩn mình sau những nhũ đá lớn. Hang Quân Y còn là  một địa danh lịch sử­ do từng là  bệnh viện dã chiến trong thời gian đế quốc Mử¹ leo thang bắn phá miửn Bắc Việt Nam trong những năm 1963 “ 1965 bằng máy bay và  tà u chiến.

Trong thời gian nà y Quân và  dân trên đảo đã xây dựng hang dựa và o lòng núi đá vôi tự nhiên để là m nơi chữa bệnh cho thương binh, nơi trú ẩn, tránh bom đạn dân cư địa phương và  dân cư sơ  tán vử từ đảo Bạch Long Vử¹.

(0) Bình luận
  • [Video] Thủ đô Hà Nội rực sắc cờ hoa trong ngày thu lịch sử
    Trong những ngày mùa thu lịch sử kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, từng ngõ nhỏ, phố nhỏ của Hà Nội như khoác lên mình tấm áo mới với sắc cờ hoa khắp phố phường. Đặt chân đến nơi đâu ở Hà Nội thời điểm này cũng thấy cờ Đảng, cờ Tổ quốc, hồng kỳ phấp phới bay trong gió, trên các tuyến đường những biểu ngữ, băng rôn lan tỏa hình ảnh Thủ đô Vì hòa bình, Thành phố Sáng tạo… thêm một lần nữa khẳng định ý nghĩa lịch sử đặc biệt của ngày giải phóng Thủ đô đối với Hà Nội cùng như người dân cả nước.
  • [Video] Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long
    Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), UBND Thành phố Hà Nội phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức Chương trình truyền hình trực tiếp chính luận nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội, biểu tượng văn hóa của Thủ đô ngàn năm văn hiến, địa điểm mang ý nghĩa lịch sử quan trọng với Lễ Chào cờ đầu tiên của Thủ đô Giải phóng được tổ chức vào 15h ngày 10/10/1954. Chương trình diễn ra vào 20 giờ ngày 10/10, được truyền hình trực tiếp trên kênh VTV1, VTVGo - Đài Truyền hình Việt Nam.
  • [Video] Khắc họa thành tựu 70 năm xây dựng và phát triển Thủ đô Hà Nội qua 500 hình ảnh, tài liệu
    Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), sáng 4/10 tại Bảo tàng Hà Nội, Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ thành phố Hà Nội khai mạc Triển lãm với chủ đề “Thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô 70 năm xây dựng và phát triển”.
  • Góc nhìn văn hóa số 14
    NHN – Chùa Hương thuộc ngoại thành Thủ đô Hà Nội, từ lâu đã nổi tiếng là một điểm đến tâm linh Phật giáo hàng đầu Việt Nam. Mỗi năm, có rất nhiều du khách trong nước và quốc tế đến đây để hành hương, cầu an, cầu may cũng như thưởng ngoạn những phong cảnh đẹp tựa tranh vẽ của vùng đất này. Trong chuyên mục Văn hóa xưa và nay mời quý vị cùng tìm hiểu về chùa Hương - một điểm đến tâm linh nổi tiếng trong những ngày đầu xuân.
  • Góc nhìn văn hóa - Số 5
    NHN – Quảng trường Ba Đình được xem là trái tim của thủ đô Hà Nội. Tại đây đã diễn ra những sự kiện trọng đại của đất nước nói chung và Hà Nội nói riêng. Đây cũng là nơi lưu giữ những ký ức lịch sử không thể nào quên đối với người dân Việt Nam. Góc nhìn văn hóa số 5 sẽ đưa các bạn khám phá địa điểm lịch sử này.
  • 16 tác phẩm đoạt giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”
    Vừa qua, tại Hà Nội, Báo Nhân Dân đã tổ chức trao giải cuộc thi “Ảnh đẹp SEA Games 31”, chào mừng thành công của Đại hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 (SEA Games 31) diễn ra tại Việt Nam.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Khám phá Tây Bắc tại triển lãm "Tây Park - Ngàn"
    Triển lãm thị giác "Tây Park - Ngàn" được thực hiện dựa trên quá trình 10 năm đi và trải nghiệm tại Tây Bắc (Việt Nam) kết hợp sáng tạo nhiếp ảnh của Nguyễn Thanh Tuấn.
  • Huyện Thanh Oai: Đẩy mạnh triển khai Chỉ thị 30-CT/TU với tuyên truyền các Quy tắc ứng xử
    Huyện Thanh Oai đề cao và phát huy vai trò cá nhân của cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân trong nhiệm vụ xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh; vai trò trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, cộng đồng, mỗi gia đình trong xây dựng và giữ gìn môi trường văn hóa lành mạnh.
  • Các xã, phường mới của Hà Nội sau khi sáp nhập
    Sau khi sắp xếp lại, Hà Nội có 526 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 160 phường, 345 xã và 21 thị trấn.
Đừng bỏ lỡ
Bí hiểm bệnh viện trong lòng núi ở Cát Bà 
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO