Bí ẩn Lăng Sọ ở Huế

antg| 06/11/2012 10:25

(NHN) Ai ở xứ Huế quan tâm đến chuyện hưng vong của triửu Nguyễn đửu biết di tích lịch sử­ Lăng Sọ gắn liửn với nhiửu chuyện ly kử³ nhuốm mùi binh đao khốc liệt và  đậm chất huyửn linh. Lý lịch của Lăng Sọ đậm nét của sự hận thù, toát đạo hiếu nghĩa của tình phụ tử­ và  tính khảng khái của bậc quân vương ơn đửn - tội phạt.

Lăng Sọ - đúng như tên gọi nghĩa đen của nó, là  nơi an táng sọ người. Dân gian đồn rằng chủ nhân của chiếc đầu lâu được an táng ở cổ mộ từng bị nhà  Tây Sơn quật mồ là  con của một vị chúa và  là  thân phụ của một vị vua. Một người quyửn cao chức trọng như thế cớ sao chỉ được chôn cất phần đầu, còn phần thi thể thì nơi đâu, vì sao lại có sự lạ như vậy?!

Vị quân vương bạc phận

Từ nội thà nh Huế, đi lên hữu ngạn sông Hương khoảng 8km người ta sẽ gặp khu lăng mộ bử thế nằm ven đường, ẩn dưới rừng thông đại thụ với bảng chú giải "Lăng Cơ Thánh". Quốc sử­ triửu Nguyễn giải thích rằng "Cơ" có nghĩa nửn tảng và  "Thánh" là  đạo đức thánh thiện. Khi được ghép với nhau, cụm từ Cơ Thánh hà m ý khó lòng lay chuyển đạo đức thánh thiện của các vị hoà ng đế triửu Nguyễn. Lăng Cơ Thánh được dân gian quen gọi là  Lăng Sọ. Một và i chú dẫn của các bậc cao niên và  cả trong chính sử­ triửu Nguyễn cho chúng tôi biết rằng chủ nhân của Lăng Sọ chính là  Hưng Tổ Hiếu Khang Hoà ng đế, con trai thứ 2 của Chúa Võ Vương, thân phụ của Vua Gia Long, người sáng lập vương triửu Nguyễn với 13 đời vua trị vì trong 143 năm, mà  vị vua cuối cùng là  Hoà ng đế Bảo Аại. Thời gian và  những biến chuyển của thời cuộc đã bà o mòn, là m hư hại khá nhiửu công trình ở Lăng Sọ nhưng không vì thế mà  hủy đi vẻ hùng tráng và  sự thơ mộng ở nơi an nghỉ ngà n đời của thân phụ vị vua vốn nổi tiếng vử tà i thao lược và  ý chí phục quốc. Lần theo sử­ liệu, mới biết năm 1765, khi Chúa Nguyễn Phúc Khoát băng hà  (Võ Vương, vị chúa Nguyễn thứ 8).Lẽ ra theo di chiếu tiên vương thì người con trai thứ 2 là  Nguyễn Phúc Luân nối ngôi. Nhưng quyửn thần lúc bấy giử là  tể tướng Trương Phúc Loan cùng một số gian thần lộng quyửn sử­a đổi di chiếu, giam Nguyễn Phúc Luân và o ngục và  lập người em nhử tuổi hơn là  Nguyễn Phúc Thuần lên ngôi để dễ bử giám sát (lên ngôi lúc 12 tuổi, bị quân tây Sơn sát hại năm 1777).

 Tháng 10/1765, vì lo buồn và  vì bạo bệnh nên Nguyễn Phúc Luân qua đời ở phủ đệ, hưởng dương 33 tuổi, để lại 10 người con (6 nam, 4 nữ), trong đó có Nguyễn ành, tức Vua Gia Long. Một số tư liệu nói rằng trong số 6 hoà ng nam của Nguyễn Phúc Luân thì có 4 người bị quân Tây Sơn giết, một người con chết lúc nhử, chỉ hoà ng nam cuối cùng là  Nguyễn ành còn sống. Khi lên ngôi, Gia Long đã suy tôn cha là  Hưng Tổ Hiếu Khang Hoà ng đế. Lăng Sọ như những lăng vua chúa ngà y trước tọa lạc trên đồi cao, lưng tựa núi, trước mặt có sông Hương là m "tự thuỷ", hai bên có núi chầu là m thế "tay ngai" (tả long hữu hổ). Khu vực tẩm (nơi chôn chiếc sọ Chúa Nguyễn Phúc Luân) được bao bọc bởi tường thà nh khổng lồ, quy mô hoà nh tráng với nhiửu công trình nhưng phần lớn đã bị chiến tranh hủy hoại, chỉ còn lại khu vực chính, nơi có nấm mồ hình vuông, 3 tầng chôn sọ Chúa Nguyễn Phúc Luân vẫn nguyên vẹn. Trước và  sau mộ đửu có bia đình đắp nổi hình rồng 5 móng, biểu hiện của bậc quân vương. Sự tà i hoa của người thợ ngà y trước giúp người ghé thăm nhận thấy con mãnh long nà y rất đặc biệt, nó có vẻ già  nua, u uất nhưng lại toát quyửn uy hơn những mãnh long tại các lăng vua Khải Аịnh, Tự Аức, Thiệu Trị...

Bí ẩn Lăng Sọ ở Huế
Bia đình đắp rồng trước lối và o cổ mộ và  nấm mồ chôn chiếc sọ của Hưng Tổ Hiếu Khang Hoà ng Аế.

Sử­ nhà  Nguyễn ghi Lăng Thoại Thánh được xây từ năm 1765, 25 năm sau lăng bị quân Tây Sơn quật, đến năm 1808 được Vua Gia Long cho xây lại ngay vị trí cũ. "Lăng Hưng Tổ Hiếu Khang Hoà ng đế gọi là  Lăng Cơ Thánh, ở núi Hưng Nghiệp, phủ Thừa Thiên. Bảo thà nh cao 6 thước 3 tấc, chu vi 28 trượng, xây gạch, trước mở một cử­a, còn đằng trước là m bái đình hai cấp, tả hữu có lan can, phía đông là m điện Canh Y, phía tây là m Thần Khố, đửu ba gian" - trích sách Khâm định Аại Nam hội điển sự lệ do nội các triửu Nguyễn biên soạn. Trong gió lộng chiửu tà , thả mình dưới gốc thông đại thụ hơn 200 năm tuổi với thân rễ u nần và  thắp nén hương cho ngôi cổ mộ khổng lồ vốn dĩ chỉ có chiếc sọ của thân phụ Vua Gia Long, không khí liêu trai, có phần buồn thảm.

Tiếng thông reo lao xao trong gió chiửu như muốn kể lại câu chuyện buồn của vị "con chúa cha vua" lúc sống gặp tai ương, vử trời lâm khổ nạn để rồi mộ phần bị bươi quật, xương cốt bị ném xuống sông, nỗi buồn đau đến khôn tả! Chính sử­ kể rằng: năm 1790, tướng Tây Sơn là  Nguyễn Văn Ngu đã cho quân quật mồ, bới mộ và  bốc xương cốt của vị chúa đã mất ném xuống khúc sông Hương đối diện lăng. Аang lúc đó thì tướng Ngu hay tin tư dinh của mình bị bốc cháy nên bử dở việc kéo quân vử dập lử­a. Nhân cơ hội ấy, một ngư dân là ng Cư Chánh vốn có tình cảm với vị chúa bạc phận đã cùng các con nhảy xuống mò mẫm dưới sông sâu và  vớt được hà i cốt của vị chúa, chôn cất cẩn trọng. Năm 1801, tiến công và o Huế, nhận được tin ấy, Vua Gia Long đã chọn ngà y là nh tháng tốt an táng xương cốt thân phụ và o chỗ cũ và  đến năm 1808 (có tư liệu ghi năm 1806) thì tiến hà nh xây dựng lăng mộ, đặt tên là  Thoại Thánh, tức Lăng Sọ ở khu vực hiện tại.

Bí ẩn Lăng Sọ ở Huế
Toà n cảnh Lăng Sọ.

Hà nh trình nhận cốt nhục của vua Gia Long

Quanh chuyện Chúa Nguyễn Phúc Luân bị quật mồ, dân gian lưu truyửn truyửn thuyết khác. Аiửu nà y được ông L.Cadière (Hội truyửn giáo hải ngoại Paris) ghi chép và o năm 1923: "Xương cốt của chúa đã bị nhà  Tây Sơn ném xuống sông, ngay trước mặt lăng hiện nay. Và o một đêm nọ, một ngư dân tên Nguyễn Ngọc Huyên khi kéo chiếc vó của mình lên thì thấy trong vó có một sọ người. Người ngư dân ném cái xương sọ đi xa, lần thứ 2 xương sọ lại xuất hiện trước chiếc vó của mình. Người ngư dân run sợ ném chiếc sọ đi và  khấn thầm "nếu đây là  chiếc sọ của ngà i nà o có quyửn lực linh thiêng thì xin trở lại trong vó của tôi".

Và  lần thứ 3, chiếc xương sọ lại xuất hiện. Thế rồi người ta cho rằng đó chính là  xương sọ của hoà ng đế và  để nhận ra điửu nà y, Vua Gia Long đã rạch cánh tay cho một giọt máu nhử lên xương sọ, ngay tức khắc giọt máu được chiếc xương khô hút lấy một cách khao khát, điửu nà y đã minh thị tình máu mủ của cha con không thể nghi ngử gì nữa". Rời khu vực nơi an táng chiếc sọ của Chúa Nguyễn Phúc Luân, chúng tôi tiến vử phía trước, lần vử phía bử sông, những mong bắt gặp hình ảnh của hơn 200 năm trước, khi Vua Gia Long (sau khi dẹp nhà  Tây Sơn, chúa Nguyễn ành lên ngôi vua, lấy niên hiệu Gia Long) cùng triửu thần long trọng lập hương án ở khu vực Lăng Sọ rồi đích thân vua cầm dao rạch tay trích lấy máu để thử­ mối liên hệ máu mủ giữa mình và  chiếc sọ người được ngư dân Nguyễn Ngọc Huyên tìm thấy. Аể rồi khi thấy chiếc sọ hút máu một cách khát khao, vị quân vương bật khóc trong sự vỡ òa của triửu thần. Câu chuyện đậm chất liêu trai, huyửn bí được ghi chép trong sử­ sách triửu Nguyễn, được lưu truyửn trong nhân gian như muốn truyửn gử­i thông điệp vử tình phụ tử­, vử đạo là m con, bất kể người đó là  vị vua đứng đầu thiên hạ nhưng luôn bửng cháy nỗi hoà i nhớ bóng hình người cha đã khuất đến lúc chết vẫn còn gặp sóng gió, tai ương! Bên bử sông Hương trước lăng Thoại Thánh, chúng tôi cứ thế miên man trong những ghi chép của người xưa vử thời khắc Vua Gia Long nhận ra di cốt của phụ thân.

 Chuyện kể rằng sau khi là m lễ an táng long trọng chiếc sọ của thân phụ, Gia Long với niửm tin dưới đáy sông trước Lăng Sọ còn xương cốt của đấng sinh thà nh đã ban lệnh lấp toà n bộ hữu ngạn trước mặt lăng, xem đó là  nấm mồ và  bà y biện hương án cúng tế linh đình, trang trọng. Khi mọi việc hoà n tất, Vua Gia Long đã cho đại thần mời gặp ông Nguyễn Ngọc Huyên, người tìm ra chiếc sọ của thân phụ rồi ban thưởng trọng hậu, phong tước cho ông nà y cùng các con cháu. Khi ông Huyên qua đời, triửu đình đã ban đặc ân, cho lập miếu thử nằm bên hông Lăng Sọ. Tính từ thời điểm mộ Chúa Nguyễn Phúc Luân bị tướng Tây Sơn quật mồ đến nay đã 222 năm, ngần ấy thời gian với quá nhiửu biến chuyển của thời cuộc là m thay đổi vận mệnh của đất nước đủ để khép lại nhiửu câu chuyện của một thời quá vãng. Nhưng với Lăng Sọ, những hiện thực lịch sử­ khốc liệt, ly kử³, huyửn bí ngà y nà o vẫn được người dân xứ Huế nằm lòng, lưu truyửn từ đời nà y sang đời khác. Hôm đến viếng Lăng Sọ, thật bất ngử khi chúng tôi thấy ngôi cổ miếu nằm bên hông lăng cổ kính, ẩn dưới mấy gốc đại thụ cội rễ u nần. Hửi ra mới biết đấy là  miếu thử người ngư dân nhử vớt được sọ của thân phụ Vua Gia Long mà  được phong quan, khi chết được thiên tử­ phá lệ cho lập miếu thử cạnh mộ phần thân phụ. Ngôi miếu cổ xây bằng bê-tông, mái xuôi hình chữ V úp ngược, bên trong hương án có hình ảnh kử³ lạ, đó là  hình con hạc cách điệu trong thế vửn mây sống động.

Bí ẩn Lăng Sọ ở Huế
Miếu thử ngư dân Nguyễn Ngọc Huyên.

Một số tư liệu của người Pháp khi đến quan chiêm tại đây ghi rằng cái am ấy và  những cổ thụ là  nơi trú ẩn của các hiện tượng huyửn hoặc: "Và o ban đêm, những nữ yêu tinh ẩn trú thường xuất hiện dưới ánh trăng, mang áo quần trắng và  đầu bịt một cái khăn xanh nhảy múa ở giữa sân lớn lát gạch trước lăng". Ấy nhưng theo các bậc cao niên đang sống quanh khu vực Lăng Sọ, sở dĩ có lời đồn ấy nhằm tránh việc khu lặng mộ thân phụ Vua Gia Long bị kẻ xấu quấy rối, là m mất tính thiêng linh. Các bậc cao niên cũng kể rằng thời cha ông mình có truyửn lại để canh giữ lăng, triửu đình lập nên đội quân hộ lăng, biên chế quan đại thần nhị phẩm cả văn lẫn võ ngà y đêm túc trực không cho bất kử³ ai đến gần. Và  để cho nơi an nghỉ ngà n đời của vua cha thêm phần bình yên, tươi lạc, đích thân Vua Gia Long và  sau đó là  Vua Minh Mạng đã ban chiếu chỉ, đôn đốc việc trồng thông khắp khu vực nà y cũng như cúng nhiửu vật quý như đồ tự khí bằng và ng, bạc, đồng, trang trí cà nh và ng lá ngọc quanh khu tẩm (mộ).

Tồn tại đến nay đã hơn 200 năm, qua bao biến chuyển của thời cuộc, những đồ thử tự quý giá ở Lăng Sọ không còn nữa nhưng dù sao, sự tồn tại của ngôi lăng, nơi yên nghỉ của vị "con chúa cha vua" với tường thà nh vững chãi qua trăm năm vẫn bao bọc khu tẩm có hình dáng lạ kử³, và  đặc biệt là  những gốc thông đại thụ vững chãi, xanh mướt cũng đủ để an ủi thế nhân lắm rồi. Nhất là  với những ai quan tâm đến triửu Nguyễn xưa trong giai đoạn đất nước lâm và o cảnh nội chiến khốc liệt, mà  cuộc chiến giữa Vua Gia Long và  Vua Quang Trung là  minh thị đậm nét nhất!

(0) Bình luận
  • 🔴 TƯỜNG THUẬT: Lễ tổng kết, trao giải và công diễn Cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật về Nghề báo - Người làm báo Thủ đô và cả nước 2025
    Nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2025), tối 16/6, tại Trường quay S5 Đài Phát thanh và truyền hình Hà Nội (Số 3 – 5 phố Huỳnh Thúc Kháng, quận Đống Đa, Hà Nội), Tạp chí Người Hà Nội tổ chức Lễ tổng kết và trao giải Cuộc vận động sáng tác văn học nghệ thuật với chủ đề “Nghề báo – Người làm báo Thủ đô và cả nước 2025”.
  • [Video] Rộn ràng sắc xuân chùa Bối Khê - Di tích Quốc gia đặc biệt của Thủ đô
    Sáng ngày 7/2 (tức mùng 10 tháng Giêng năm Ất Tỵ), Huyện uỷ - HĐND – UBND – Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Thanh Oai đã long trọng tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt chùa Bối Khê, đồng thời khai hội chùa Bối Khê xuân Ất Tỵ 2025 với nhiều hoạt động đặc sắc.
  • [Video] Đậm đà bản sắc Tết Việt làng cổ Đường Lâm - Hà Nội
    Tết Nguyên đán Ất Tỵ đã đến với người người, nhà nhà trên đất nước hình chữ S. Làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, TP. Hà Nội) cũng đã ngập tràn sắc xuân, Tết cổ truyền với không khí rộn ràng của múa lân sư, biểu diễn nghệ thuật truyền thống hay hình ảnh ông đồ cho chữ bên đình làng, mâm cỗ có đủ thịt mỡ dưa hành, bánh chưng xanh…
  • [Video] Thủ đô Hà Nội rực sắc cờ hoa trong ngày thu lịch sử
    Trong những ngày mùa thu lịch sử kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, từng ngõ nhỏ, phố nhỏ của Hà Nội như khoác lên mình tấm áo mới với sắc cờ hoa khắp phố phường. Đặt chân đến nơi đâu ở Hà Nội thời điểm này cũng thấy cờ Đảng, cờ Tổ quốc, hồng kỳ phấp phới bay trong gió, trên các tuyến đường những biểu ngữ, băng rôn lan tỏa hình ảnh Thủ đô Vì hòa bình, Thành phố Sáng tạo… thêm một lần nữa khẳng định ý nghĩa lịch sử đặc biệt của ngày giải phóng Thủ đô đối với Hà Nội cùng như người dân cả nước.
  • [Video] Chương trình nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long
    Chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024), UBND Thành phố Hà Nội phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức Chương trình truyền hình trực tiếp chính luận nghệ thuật đặc biệt “Hà Nội - Bản hùng ca phố” tại Khu di sản thế giới Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội, biểu tượng văn hóa của Thủ đô ngàn năm văn hiến, địa điểm mang ý nghĩa lịch sử quan trọng với Lễ Chào cờ đầu tiên của Thủ đô Giải phóng được tổ chức vào 15h ngày 10/10/1954. Chương trình diễn ra vào 20 giờ ngày 10/10, được truyền hình trực tiếp trên kênh VTV1, VTVGo - Đài Truyền hình Việt Nam.
  • [Video] Khắc họa thành tựu 70 năm xây dựng và phát triển Thủ đô Hà Nội qua 500 hình ảnh, tài liệu
    Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), sáng 4/10 tại Bảo tàng Hà Nội, Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ thành phố Hà Nội khai mạc Triển lãm với chủ đề “Thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của Thủ đô 70 năm xây dựng và phát triển”.
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • TP. Hồ Chí Minh trưng bày 17 Bảo vật quốc gia
    Từ ngày 29/6 đến 10/8/2025 tại Bảo tàng Lịch sử TP Hồ Chí Minh sẽ diễn ra trưng bày chuyên đề “Bảo vật quốc gia - Những kiệt tác di sản”.
  • Ra mắt sách tranh song ngữ “Kể chuyện Bác Hồ”
    Nhân kỷ niệm 100 năm thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (6/1925 – 6/2025), Nhà xuất bản Kim Đồng giới thiệu tới bạn đọc cuốn sách tranh "Kể chuyện Bác Hồ", ấn bản song ngữ Việt – Trung.
  • Chuyện kể về Chúa Nguyễn và các giai thoại mở đất phương Nam
    Trong hành trình mở cõi về phương Nam của dân tộc Việt Nam, các chúa Nguyễn hiện lên như những nhà lãnh đạo có tầm nhìn xa, với các quyết sách chiến lược và nghệ thuật bang giao khôn khéo, đặc biệt trong quan hệ với triều đình Chân Lạp. Cuốn sách “Chúa Nguyễn và các giai thoại mở đất phương Nam” của nhà giáo, nhà nghiên cứu sử học Nguyễn Hữu Hiếu, do Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật phát hành tháng 6/2025, là một công trình giàu tư liệu và cảm hứng góp phần tái hiện sinh động giai đoạn lịch sử đặc biệt ấy.
  • Người dân cần chủ động phòng tránh lũ quét, sạt lở đất do mưa lớn ở Bắc Bộ
    Theo dự báo của Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia: Từ ngày 28/6 đến 2/7/2025, Bắc Bộ có khả năng xảy ra đợt mưa rất lớn, lượng mưa có thể lên tới 100–300mm, có nơi trên 500mm.
  • Hà Nội: Đẩy mạnh xây dựng tổng thể hệ thống hồ sơ địa chính và cơ sở dữ liệu đất đai
    UBND Thành phố ban hành Công văn số 3715/UBND-NNMT ngày 25/6 về việc triển khai thực hiện Dự án xây dựng tổng thể hệ thống hồ sơ địa chính và cơ sở dữ liệu đất đai Thành phố và việc đẩy nhanh tiến độ xây dựng, hoàn thiện cơ sở dữ liệu quốc gia về đất đai trên địa bàn Thành phố.
Đừng bỏ lỡ
  • 9 tựa sách hay trong Tủ sách gia đình của Nhã Nam
    Ngày Gia đình Việt Nam 28/6 là dịp để mỗi người lắng lại, cảm nhận rõ hơn giá trị của tình thân, của những khoảnh khắc bên nhau giản dị mà quý giá. Trong nhịp sống hiện đại, một trong những cách đẹp đẽ để giữ gìn và bồi đắp sợi dây gắn kết gia đình chính là cùng nhau đọc sách – những cuốn sách đầy yêu thương, sẻ chia và thấu cảm. Hiểu được điều đó, Nhã Nam đã kỳ công tuyển chọn và xây dựng Tủ sách Gia đình. Đây là những cuốn sách giúp nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ, lan tỏa giá trị yêu thương trong mỗi mái ấm, để mỗi em bé đều được lớn lên trong vòng tay chan chứa hạnh phúc của gia đình.
  • Phu nhân Tổng Bí thư và Tổng Giám đốc UNESCO tham dự triển lãm ảnh "Chúng tôi có thể"
    Các tác phẩm là sản phẩm tiêu biểu của dự án “Chúng tôi CÓ THỂ” – sáng kiến phối hợp giữa UNESCO và Bộ Giáo dục và Đào tạo, hướng đến mục tiêu trao quyền học tập và phát triển toàn diện cho phụ nữ và trẻ em gái dân tộc thiểu số tại các vùng khó khăn.
  • Người đẹp Phú Yên Hà Trúc Linh đăng quang Hoa hậu Việt Nam 2024
    Hà Trúc Linh - 21 tuổi, quê Phú Yên, sinh viên Đại học Tài chính Marketing TP HCM - vượt top 24 để đoạt vương miện Hoa hậu Việt Nam 2024.
  • Ra mắt sách “Phụ nữ bàn về vấn đề phụ nữ trên Phụ nữ tân văn"
    Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam vừa ra mắt cuốn sách "Phụ nữ bàn về vấn đề phụ nữ trên Phụ nữ tân văn", tuyển chọn các bài viết tiêu biểu của nữ trí thức trên tuần báo Phụ nữ tân văn – một diễn đàn quan trọng trong phong trào nữ quyền Việt Nam đầu thế kỷ XX. Ấn phẩm dày 600 trang, do Đoàn Ánh Dương biên soạn và giới thiệu, được phát hành trên toàn quốc từ tháng 6/2025.
  • Hà Nội nêu cao tinh thần “địa phương quyết, địa phương làm, địa phương chịu trách nhiệm”
    Tại kỳ họp thứ 24 (kỳ họp chuyên đề) diễn ra sáng 27/6, HĐND Thành phố Hà Nội khóa XVI, nhiệm kỳ 2021-2026 đã thông qua Nghị quyết về phân cấp quản lý nhà nước một số lĩnh vực kinh tế - xã hội trên địa bàn Thành phố, bảo đảm thực hiện đúng phương châm “địa phương quyết, địa phương làm, địa phương chịu trách nhiệm”.
  • Phát động cuộc thi ảnh báo chí 'Việt Nam trên hành trình đổi mới’
    Cuộc thi ảnh báo chí “Việt Nam trên hành trình đổi mới” do Báo Nhân Dân phối hợp Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam tổ chức nhằm tuyên truyền, quảng bá hình ảnh đất nước, con người, những thành tựu về chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa cũng như vị thế của Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế trong quá trình 40 năm đổi mới.
  • Hà Nội sửa đổi, bổ sung quy định phân cấp nguồn thu, chi để mô hình chính quyền địa phương 2 cấp hoạt động hiệu quả
    Để có cơ sở điều chỉnh, giao dự toán ngân sách năm 2025 cho các xã, phường sau sắp xếp đảm bảo nguồn ngân sách để thực hiện các nhiệm vụ được giao từ ngày 1/7/2025, HĐND Thành phố Hà Nội ngày 27/6 đã thông qua Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số nội dung quy định tại Nghị quyết số 22/2022/NQ-HĐND ngày 08/12/2022 về phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa các cấp ngân sách, định mức phân bổ ngân sách Thành phố và tỷ lệ phần trăm phân chia nguồn thu giữa các cấp ngân sách giai đoạn 2023-2025.
  • Trình chiếu loạt phim đỉnh cao của Hàn Quốc tại Liên hoan phim châu Á Đà Nẵng lần 3
    Liên hoan phim châu Á Đà Nẵng lần 3 diễn ra từ ngày 29/6 – 5/7 sẽ có nhiều hoạt động hấp dẫn, đặc biệt khán giả sẽ có cơ hội gặp gỡ nhiều diễn viên Hàn Quốc.
  • Festival Nông sản Hà Nội: Thúc đẩy mô hình canh tác, chế biến và tiêu dùng nông sản gắn với văn hóa – du lịch
    Từ ngày 26 - 29/6/2025, tại quận Tây Hồ, Sở Nông nghiệp và Môi trường Hà Nội phối hợp UBND quận Tây Hồ tổ chức Festival Nông sản Hà Nội lần thứ 4 – sự kiện xúc tiến thương mại nông nghiệp thường niên đang ngày càng khẳng định vị thế là điểm hẹn lớn của người tiêu dùng và các nhà sản xuất nông sản trên cả nước.
  • [Podcast] Đình Mễ Trì Thượng – Nơi lưu giữ những lớp trầm tích văn hóa Hà Nội
    Trong hàng ngàn di tích lịch sử văn hóa của Thủ đô ngàn năm văn hiến, thì đình Mễ Trì Thượng là ngôi đình cổ kính bậc nhất. Ngôi đình này nằm trên gò Quy Sơn (núi Rùa), thuộc làng Mễ Trì Thượng (tên Nôm là Kẻ Mẩy). Mễ Trì Thượng không chỉ mang dáng dấp kiến trúc cổ đặc trưng Bắc Bộ, mà ngôi đình này còn là nơi lưu giữ những lớp trầm tích văn hóa của một Hà Nội đang chuyển mình theo vòng quay thời gian.
Bí ẩn Lăng Sọ ở Huế
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO