Bật mí vử người thầy đứng sau chiến thắng kỉ lục 460 điểm

đất việt| 19/01/2015 22:02

Nguyễn Аức Thạch (trường THPT chuyên Lê Quý Аôn), thầy giáo dạy Văn nổi tiếng ở xứ gió cát Ninh Thuận, là  người có phương pháp dạy có phần lạ lẫm. Thầy chính là  người ôn luyện cho Hồng Chiến, cậu học trò vừa phá kỉ lục điểm số 15 năm của Аường lên đỉnh Olympia.

Và o sư phạm vì muốn chắc vé và o đại học

 Æ¯ớc mơ từ thời phổ thông cho đến tận những năm đầu đi dạy của thầyNguyễn Аức Thạchlà  là m báo nhưng cuối cùng lại nộp hồ sơ và o Sư phạm bởi muốn chắc ăn một vé và o đại học. Thầy Thạch chia sẻ: Thời ấy, mỗi thí sinh chỉ được thi và o một trường và  đối với học sinh giửi Quốc gia thì chỉ được tuyển thẳng và o АH Sư phạm. Gia đình không có điửu kiện để thi lại thêm năm nữa nên mình chọn Sư phạm". Аến với ngà nh Sư phạm chỉ là  để chắc vé và o АH nhưng sau và i năm đi dạy mình cảm thấy có thể gắn bó được với nghử, thầy Thạch tâm sự. Và  thầy đã gắn bó với nghử gõ đầu trẻ ấy suốt 24 năm qua. 24 năm đứng trên bục giảng biết bao câu chuyện buồn vui mà  đến hôm nay thầy vẫn còn nhớ, gom lại như kho báu của riêng mình. 24 năm gắn mình với phấn trắng bảng đen nhưng khi được hửi vử những gì đã là m được, thầy chỉ khiêm tốn chia sẻ: Аiửu thú vị nhất là  đã đôi lần thấy mình thực sự có ích cho ai đó khi là m thay đổi được và i đứa học trò theo hướng tích cực. Thầy Thạch được biết đến với cách dạy có chút kì quái và  cả cách để trịhọc trò cá biệt. Thầy tâm sự: Nếu chỉ nghịch ngợm và  hơi cá biệt thì khá đơn giản, chỉ cần gõ đầu và  xoa đầu và i cái là  ổn. Nhưng còn với những học trò thật sự cá biệt thì thầy cũng gặp không ít khó khăn để cảm hóa, và  ngay từ những năm đầu đi dạy, thầy Thạch cũng đã phải chịu không ít tai tiếng. Bản thân bố thầy “ một nhà  giáo nghiêm khắc cũng đã rất phiửn lòng khi nghe mọi người bảo: Thầy Thạch toà n chơi với học trò cá biệt. Bử qua những lời bà n tán, thầy vẫn cố gắng để có thể hiểu được học trò, để khơi dậy phần sáng trong những học trò cá biệt ấy. Thầy chia sẻ: Thời gian ấy, mình đã nói với bố rằng: Bố cứ yên tâm, mấy đứa học trò cá biệt và o nhà  con sẽ trở thà nh sinh viên đại học chứ không bao giử có sinh viên đại học tới nhà  con để thà nh người cá biệt cả. Cứ như vậy, 24 năm đứng trên bục giảng cũng là  24 năm người thầy nà y bắt các em mắc nợ phải trả nợ bằng một tấm vé và o đại học. Và  cũng nhử vậy mà  biết bao cô cậu học trò đã nên người, đã bước chân được đến cổng trường đại học.

Tôi nói chuyện trên trời để học sinh hiểu chuyện dưới đất

Thực sự cách dạy của mình hơi thiếu tính chuẩn mực, mô phạm, đó là  điửu đầu tiên thầy chia sẻ khi được hửi vử kinh nghiệm, phương pháp dạy. Và  nghe ra thì cách dạy cũng lạ, cũng mới và  có phần kì lạ: Mình thích nói chuyện trên trời để học sinh tự hiểu chuyện dưới đất, tức là  kiến thức cụ thể trong bà i học. Khi lên lớp, nếu có vấn đử gì hot mình sẵn sà ng đảo phân phối chương trình để dạy bà i phù hợp với sự kiện nóng đang diễn ra để dễ liên hệ thực tế.

Với cách dạy gợi mở, không áp đặt, cố gắng dung nạp và  dung hòa các ý kiến khác nhau, hầu như không ghi bảng và  đôi khi thoát khửi chuyên môn để chia sẻ những điửu mình thích nếu cảm thấy nó cần thiết cho học trò... thầy đã tạo nên sự khác biệt nho nhử, đó cũng là  điửu là m nên sức hấp dẫn của tiết học đối với học sinh. Các bạn học sinh ngà y đầu tiên và o lớp do thầy Thạch giảng dạy sẽ đửu phải qua cử­a bằng bà i kiểm tra chất lượng đầu năm với đử bà i Môn Văn và  tôi. Cũng qua chính những bà i viết như vậy, có những khi thầy Thạch thấy buồn vì: Các em không hiểu ý nghĩa của môn Văn đối với cuộc sống, không hiểu rằng nó chính là  một công cụ để con người tư duy và  chia sẻ thông tin với nhau. 24 năm đi dạy có biết bao kỉ niệm buồn vui nhưng chuyện vử cô học trò bị khuyết tật gù lưng chỉ cao chưa tới 1m là  khiến thầy Thạch nhớ nhất. Thầy chia sẻ: Tiết dạy đầu tiên của năm học 1994 -1995, khi mình và o lớp, các học trò đã đứng dậy chà o thì một em học sinh nữ ngồi bà n thứ hai vẫn nhất quyết không đứng dậy. Sau đi xuống tôi mới biết em bị khuyết tật. Nếu lúc ấy mà  mình nặng lời thì chắc sẽ phải ân hận cả đời vì đã xúc phạm em. Cũng chính cô học trò nhất quyết không đứng dậy chà o thầy năm nà o đã mang đến cho thầy Thạch những niửm vui nhử bất ngử. Chỉ một cuộc gọi để thông báo: Thầy ơi, con biết tự đi xe đạp rồi của cô học trò nhử cũng khiến thầy cảm thấy vui và  nó trở thà nh niửm hạnh phúc khó quên trong những năm tháng là m nghử.

Thầy giáo của cậu học trò đạt điểm kỉ lục của Olympia

Mới đây, cậu học trò Hồng Chiến của thầy Thạch đã phá vỡ mọi kỉ lục vử điểm số của cuộc thi Аường lên đỉnh Olympia khi đạt được 460 điểm. Mình không còn tuổi để chơi thì hãy tạo điửu kiện cho học trò được chơi, đó là  chia sẻ của thầy Thạch khi được hửi lý do nhận ôn luyện cho các bạn học sinh đi thi Аường lên đỉnh Olympia.

Thầy Thạch chia sẻ: Mình tổ chức cho các em thi đấu qua từng trận được phát sóng trên VTV3 để rèn luyện kử¹ năng, bản lĩnh thi đấu. Vử kiến thức chủ yếu là  định hướng để các em tự tìm tòi, biết cách tự hệ thống hóa kiến thức để truy xuất nhanh nhất khi cần thiết. Qua rất nhiửu năm hướng dẫn học trò tham gia Olympia mình vẫn luôn cảm thấy hứng thú vì cuộc chơi tri thức sẽ không bao giử cũ, mình cũng sáng tạo ra được nhiửu điửu và  học thêm nhiửu kiến thức, giải pháp xử­ lý rất hay từ học trò. Khát vọng và  bản lĩnh đó là  những điửu thầy Thạch ấn tượng vử cậu học trò Hồng Chiến. Dù không phải là  người xuất sắc nhất vử mặt kiến thức nhưng Chiến lại có sự ổn định vử tâm lý, biết lắng nghe để học hửi và  nhanh chóng khắc phục những sai sót. Tự do cho cá nhân và  có ích thực sự cho ai đó là  phương châm sống của thầyNguyễn Аức Thạch. 24 năm đứng lớp với biết bao câu chuyện buồn vui của nghử trồng người và  với nhiửu thế hệ học trò, thầy thật sự là  một người có ích, là  người đồng hà nh cùng họ đi đến tương lai.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Tọa đàm những vấn đề về kịch bản sân khấu hiện nay
    Với mong muốn tìm ra những nguyên nhân và giải pháp về vấn đề kịch bản sân khấu hiện nay, sáng 22/11, Hội Sân khấu Hà Nội tổ chức tọa đàm “Những vấn đề về kịch bản sân khấu” với sự tham gia của đông đảo hội viên trong hội.
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Khám phá Tây Bắc tại triển lãm "Tây Park - Ngàn"
    Triển lãm thị giác "Tây Park - Ngàn" được thực hiện dựa trên quá trình 10 năm đi và trải nghiệm tại Tây Bắc (Việt Nam) kết hợp sáng tạo nhiếp ảnh của Nguyễn Thanh Tuấn.
  • Huyện Thanh Oai: Đẩy mạnh triển khai Chỉ thị 30-CT/TU với tuyên truyền các Quy tắc ứng xử
    Huyện Thanh Oai đề cao và phát huy vai trò cá nhân của cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân trong nhiệm vụ xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh; vai trò trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, cộng đồng, mỗi gia đình trong xây dựng và giữ gìn môi trường văn hóa lành mạnh.
  • Các xã, phường mới của Hà Nội sau khi sáp nhập
    Sau khi sắp xếp lại, Hà Nội có 526 đơn vị hành chính cấp xã, gồm 160 phường, 345 xã và 21 thị trấn.
Đừng bỏ lỡ
Bật mí vử người thầy đứng sau chiến thắng kỉ lục 460 điểm
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO