- Xây dựng luật cần phải có sự hợp tác nhiửu phía
Luật phải cân bằng lợi ích giữa người tiêu dùng và doanh nghiệp
Luật bảo vệ NTD cần phải đóng vai trò trung tâm
Tại hội nghị Lấy ý kiến Dự thảo Luật bảo vệ người tiêu dùng lần 3, ngà y 18/8, tại Hà Nội, Ths. Trần Thị Quang Hồng - Viện Khoa học pháp lý đánh giá: Trách nhiệm của các bên chủ thể liên quan trong bảo vệ NTD được quy định tương đối đầy đủ và cơ chế cụ thể để bảo vệ quyửn lợi cho NTD đã được xác lập dựa trên quan điểm quan trọng là NTD có vị trị yếu thế hơn trong mối quan hệ với các thương nhân. Đây là những thà nh công thực sự của dự thảo.
Hội nghị lần 3 lấy ý kiến dự thảo luật BVNTD (Ảnh Thiên Trường).
Tuy nhiên, bà Hồng cũng góp ý, Luật bảo vệ NTD không thể thay thế cho tất cả các văn bản pháp luật, nhưng luật nà y cần phải đóng vai trò trung tâm trong hệ thống văn bản pháp luật vử bảo vệ NTD. Điửu nà y đòi hửi Luật bảo vệ NTD phải thể chế hoá được những yêu cầu tối thiểu và cơ bản nhất cho việc bảo vệ NTD, xác lập các quy định mang tính nửn tảng để là m cơ sở cho các yêu cầu bảo vệ NTD trong các văn bản pháp luật chuyên ngà nh.
Trên quan điểm nà y, bà Hồng cho rằng: Dự thảo luật lần 2 nà y cần thay đổi cách tiếp cận vử trách nhiệm của thương nhân. Thay vì cách quy định mang tính viện dẫn rằng thương nhân có trách nhiệm Chấp hà nh đầy đủ các quy định của pháp luật vử bảo đảm an toà n sản phẩm thì cần rõ rà ng và bao quát hơn: Thương nhân trong phạm vi hiểu biết và khả năng của mình, có trách nhiệm đảm bảo các sản phẩm cung cấp cho NTD là an toà n.
Chỉnh sửa như vậy vừa đảm bảo để luật chuyên ngà nh khác cụ thể hoá vừa đảm bảo được khi thương nhân không thuộc đối tượng điửu chỉnh của luật chuyên ngà nh nà o đó thì trách nhiệm bảo vệ NTD vẫn luôn luôn tồn tại và rà ng buộc với họ. Mặc khác, mặc dù quan điểm Luật bảo vệ NTD là trọng tâm nhưng khi có sự khác nhau giữa Luật bảo vệ NTD và luật khác thì áp dụng các quy định bảo vệ NTD cao hơn.
à”ng Nguyễn Hồng Hạnh, Viện trưởng Viện khoa học Pháp lý, Bộ tư Pháp cũng cho rằng: Đại bộ phận công chúng mất thông tin rất lớn, bởi vậy bảo vệ NTD trong bối cảnh đó rất khó khăn. Đặc biệt, hệ thống pháp luật của ta đan xen nhau rất nhiửu, có tính đa cấp độ, đa lĩnh vực, vì vậy xác định Luật bảo vệ NTD ở vị trí nà o là rất khó khăn, vì vậy cần phải thiết lập rõ rà ng hơn.
Đại bộ phận công chúng mất thông tin rất lớn (Ảnh Thiên Trường)
Thủ tục hoà giải, khiếu kiện cần rõ rà ng
Nguyễn Duy Tiến, Vụ Pháp luật Văn phòng Quốc hội đóng góp ý kiến rằng: Cơ quan bảo vệ NTD là cơ quan quản lý nhà nước thì phải quy định rõ đó là cơ quan cấp nà o, Bộ hay thuộc Bộ. Theo tôi phải là cơ quan Bộ, vì các cơ quan bên dưới chỉ là giúp việc cho Bộ.
Hòa giải quy định hiện nay rất khó. Cái gọi là hòa giải, ở nước ngoà i, quy định là trung tâm độc lập, nằm ngoà i trọng tà i và tòa án. Phải bảo đảm được tính bí mật, phải quy định rõ phạm vi hòa giải đến đâu, mức độ hòa giải, phí hoạt động... có nên xây dựng 1 văn bản pháp luật liên quan đến hòa giải giống như đối với trọng tà i.
Bà Vũ Thị Minh Hồng - Uỷ ban Trung ương Mặt trận tổ quốc Việt Nam, cho rằng: Trong Dự thảo luật cũng đử ra một số cách thức xử lý như hoà giải, tọng tà i kinh tế, toà n án. Đây là những cách rất đúng nhưng NTD không hử hy vọng, bởi riêng việc đưa nhau ra toà đã là cách rất vất vả với NTD bởi những thủ tục phức tạp. Không ít trường hợp NTD phải nobby chỗ nọ chỗ kia hoặc phải gọi điện cho người thân thuộc cơ quan Nhà nước để bớt vất vả.
Do đó, Luật cần quy định rất rõ rà ng những thủ tục giải quyết với mục tiêu nhanh, đơn giản, ít tốn kém cho NTD, chú trọng việc NTD muốn giải quyết tại chỗ. Khuyến khích cách giải quyết có lợi nhất cho NTD.
Nói vấn đử khởi kiện, ông Nguyễn Thanh Toản - Phó Giám đốc Sở Công thương Vĩnh Phúc nhấn mạnh quan điểm: Dự thảo không nên quy định cơ quan bảo vệ NTD xử lý khi hà nh vi vi phạm ảnh hưởng tới sức khoẻ, tính mạng của số lượng lớn NTD bởi khi ảnh hưởng tính mạng thì chết một người cũng là nghiêm trọng. Hay không nên quy định việc tổ chức bảo vệ NTD có quyửn khởi kiện khi Có ít nhất 100 NTD tham gia khởi kiện vì có khi số lượng ít hơn 100 nhưng tính chất của sự việc lại rất nghiêm trọng.
Nhiửu ý kiến cho rằng không nên quy định trên 100 người cùng ký và o đơn kiện với được khởi kiện. (Ảnh Thiên Trường)
Có thể rất đông NTD bị ảnh hưởng nhưng không ai kiện (vì đối với mỗi cá nhân thì sự ảnh hưởng là nhử, ví dụ mua một chai mắm kém chất lượng nhưng sự thu lợi bất chính của doanh nghiệp lại rất lớn) nên Dự thảo Luật cũng cần đưa ra cách thức để đông đảo NTD có thể đòi được quyửn và lợi ích chính đáng của mình. Đó cũng là quan điểm của ông Nguyễn Việt Hùng - Sở Công thương Hà Nội.
Bà Vũ Thị Minh Hồng cho biết thêm: Dự thảo còn quá chung chung nên cần quy định rõ trách nhiệm của người sản xuất và người cung cấp hà ng hoá, trách nhiệm liên đới của chuỗi cung cấp hà ng hoá.
Đòi lại quyửn lợi cho NTD là một việc không hử dễ dà ng đối với chính NTD và cơ quan Nhà nước, tuy nhiên Dự thảo Luật chưa đưa ra cách thức xác định thiệt hại khi NTD bị ảnh hưởng. ThS Trần Thị Quang Hồng ví dụ: NTD dùng nước tương có 3-MCPD thì xác định thiệt hại cho từng NTD thế nà o là rất khó, trong khi cả cộng đồng cũng bị ảnh hưởng, nên Luật cần cụ thể cho những trường hợp dù khó nhưng rất phổ biến nà y. Cần phải đi đến tận cùng sự và triệt để khi quy định các hà nh vi gây hại cho người tiêu dùng bởi thực tế cho thấy sự thua thiệt quá nhiửu của từng NTD và cộng đồng.