Báo Trung Quốc... bắt mạch 6 dấu hiệu chiến tranh

Tiền phong| 29/05/2013 17:48

(NHN) Những xung đột giữa Trung Quốc và  các nước láng giửng xung quanh vấn đử biển Аông đang ngà y cà ng leo thang.

Mới đây tạp chí Liêu vọng của Trung Quốc đã đăng tải bà i viết vử những dấu hiệu chiến tranh mà  các nhà  lãnh đạo nước nà y cần lưu ý để đưa ra quyết sách phù hợp. Nội dung bà i viết như sau.

Phán đoán, nắm bắt thời cơ

Khi quan sát và  phân tích các dấu hiệu xảy ra chiến tranh cần hết sức chú ý, đồng thời tầng lớp lãnh đạo đưa ra quyết sách phải hết sức thận trọng khi phán đoán chiửu hướng của mâu thuẫn và  đưa ra quyết sách ứng chiến.

Bất kử³ cuộc chiến tranh nà o đửu có một quá trình từ khi nung nấu đến khi xảy ra. Xét vử ý nghĩa nà y, chiến tranh không thể nổ ra một cách bất ngử, cà ng không thể tự nhiên mà  có, ngược lại, thông thường nó đửu có dấu hiệu, đầu mối có thể quan sát. Аôi lúc, dấu hiệu nà y thậm chí không cần dựa và o các công cụ bí mật hoặc vũ khí tiên tiến như điệp viên, vệ tinh, giải mã. Аơn giản đến mức chỉ cần dùng mắt thật là  quan sát thấy, chỉ dựa và o thường thức là  có thể phán đoán.

Báo Trung Quốc 'bắt mạch' 6 dấu hiệu chiến tranh

Như trước thời điểm nổ ra chiến tranh Yom Kippur (chiến tranh Trung Аông lần thứ 4), lực lượng quân đội tiên phong của Israel đã quan sát thấy sự triển khai của quân đội Ai Cập và  Syria, từ đó xác định chiến tranh sắp nổ ra, lữ đoà n trưởng quân đội Israel. Thượng tá Avid còn dự đoán được chuẩn xác rằng muộn nhất là  đến ngà y 6-10, chiến tranh sẽ nổ ra.

Dựa và o sự quan sát và  phán đoán nà y, quốc gia còn có thể nắm bắt thời cơ cuối cùng để thay đổi quyết tâm, đồng thời thông qua các biện pháp như điửu chỉnh lực lượng quân sự để đối phó với tình huống khẩn cấp. Trong chiến tranh thế giới thứ hai, Ba Lan đã từng vì có được lời dự báo sớm hơn 1 tuần mà  điửu động lực lượng quân đội chủ lực đóng ở phía Аông sang phía Tây. Liên Xô còn dự đoán được sớm trước gần 2 tháng để bố trí lực lượng trên quy mô lớn sang khu vực phía Tây.

Do hình thái chiến tranh luôn ở trong trạng thái diễn biến, phát triển không ngừng, và  cho đến nay vẫn chưa kết thúc, đồng thời từ trước đến nay, mỗi cuộc chiến tranh có một đặc điểm riêng, dấu hiệu chiến tranh của mỗi thời kử³ cũng không giống nhau. Xét vử tổng thể, chiến tranh hiện đại đang trải qua một quá trình thay đổi từ ít yếu tố đến nhiửu yếu tố, từ tín hiệu rõ rà ng đến tín hiệu mơ hồ, từ thời điểm dự báo khá sớm đến thời điểm dự báo khó xác định.

6 dấu hiệu quan trọng

Dựa và o thời gian và  cường độ, dấu hiệu chiến tranh hiện đại thường bao gồm 6 nội dung sau.

Hòa giải vử ngoại giao thất bại

Chủ yếu là  các hoạt động điửu tra ngoại giao, điửu đình, hòa giải, đà m phán... được triển khai tập trung xung quanh mâu thuẫn trước đó chính thức bị coi là  thất bại, các nước, tổ chức, khu vực hoặc tổ chức quốc tế từ bử nỗ lực tiếp theo, tranh chấp không thể hòa giải được nữa, thậm chí chỉ còn lại biện pháp giải quyết bằng thủ đoạn quân sự. Аi liửn với đó còn bao gồm các dấu hiệu nhử hơn như cắt đứt quan hệ ngoại giao, đóng cử­a đại sứ quán tại nước đối phương, cắt đứt liên lạc giao thông, rút kiửu dân nước mình vử nước...

Như ngà y 2-8-1990, sau khi Iraq xâm lược Kuwait, chính phủ Mử¹ đã triển khai hà ng loạt hoạt động điửu đình ngoại giao, nhưng đửu không đạt được mục đích để Iraq rút quân. Tiếp theo, ngà y 10-1-1991, Mử¹ và  các nước phương Tây đã hoà n thà nh việc đưa người dân rời Baghdad, đại sứ quán và  người dân của các quốc gia khác cũng bắt đầu dồn dập rời Baghdad. Sau khi các biện pháp trên hoà n thà nh không lâu, chiến tranh đã nổ ra như những gì người ta dự đoán.

Nâng cao cấp độ cảnh giới quân sự

Nâng cao cấp độ cảnh giới quân sự

Chủ yếu là  nâng cao cấp độ cảnh giới quân sự khác thường, mệnh lệnh toà n bộ hoặc một phần lực lượng bước và o trạng thái sẵn sà ng chiến đấu. Trong tình huống nà y, binh lính và  sĩ quan trong các lượng lượng quân đội có liên quan dừng mọi hoạt động nghỉ phép và  thông báo cho các quân nhân đang nghỉ phép ở ngoà i lập tức trở lại doanh trại, đồng thời gấp rút bổ sung vật tư phục vụ cho chiến tranh, sẵn sà ng tiếp nhận mệnh lệnh xuất quân.

Như ngà y 8-8-2008, Nga và  Gzuria xảy ra chiến tranh (chiến tranh Nam Ossetia), trước đó, ngà y 16-7, quân đội Nga bắt đầu tử ra cảnh giác trước cuộc tập trận chung giữa Mử¹ và  Gruzia đồng thời quyết định quân đoà n 58 sau khi kết thúc cuộc tập trận Caucasus -2008 sẽ tiếp tục ở lại tập trận khu vực, từ đó có thể thực hiện các khâu bọc lót, hoà n thà nh mọi công tác chuẩn bị tác chiến và  bắt đầu thực hiện hà nh động vượt biên giới sau khi nhận mệnh lệnh lúc 2h 20, ngay cả quân đội Mử¹ cũng buộc phải thừa nhận rằng hà nh động thực tế của Nga nhanh hơn rất nhiửu so với sự dự đoán của chúng tôi.

Tổng động viên chiến tranh

Chủ yếu là  triệu tập lực lượng quân nhân dự bị nhập ngũ và  nhanh chóng đưa và o quân ngũ, đồng thời đưa toà n bộ hoặc một phần lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội trong nước và o thể chế quản lý và  vận hà nh trong chiến tranh. Trong đó bao gồm các dấu hiệu nhử như ra lệnh quân nhân dự bị có mặt ở địa điểm nà o đó trong thời gian ngắn, quản chế theo thời gian xảy ra chiến tranh trên toà n quốc hoặc khu vực, tuyên bố huy động những vật tư đặc biệt mang tính bắt buộc, mệnh lệnh cho các công xưởng có liên quan bước và o giai đoạn sản xuất trong chiến tranh, hạn chế sự tự do đưa tin của báo chí...

Như trước khi xảy ra chiến tranh Trung Аông lần thứ 3 (Chiến tranh Sáu ngà y), quân đội Israel đã công bố lệnh động viên nhập ngũ trên quy mô nhử trước gần 1 tháng. Mấy ngà y sau lại ra lệnh động viên trên quy mô lớn, chỉ sau mấy ngà y là  lệnh tổng động viên toà n diện. Sau đó chưa đầy 2 tuần, chiến tranh bắt đầu nổ ra.

Triển khai lực lượng vũ trang

Chủ yếu là  tập kết trên quy mô lớn ở tiửn tuyến, vận chuyển, bố trí lực lượng nhiệm vụ và  trang bị tương ứng, dựa và o nhiệm vụ và  phương hướng để triển khai. Sự triển khai nà y phụ thuộc và o quy mô chiến tranh, có thể là  cả ba quân triển khai toà n diện, cũng có thể là  từng lực lượng triển khai, đôi lúc còn có thể là  một số binh khí và  vũ khí buộc phải triển khai trước, mục đích là  đảm bảo cho lực lượng quân sự thực hiện được nhiện vụ tác chiến theo yêu cầu.

Như trước khi xảy ra chiến tranh Yom Kippur, quân đội Ai Cập đã triển khai 5 sư đoà n bộ binh, 2 sư đoà n cơ khí hóa, 2 sư đoà n tăng thiết giáp và  một số lữ đoà n độc lập ở bử Tây kênh đà o Suez, quân đội Syria lại triển khai 3 sư đoà n bộ binh, 2 sư đoà n tăng thiết giáp và  một số lữ đoà n độc lập ở phía Tây cao nguyên Golan. Trước chiến tranh vùng Vịnh, quân đội các nước đã tập kết 7 mẫu hạm, 2.778 máy bay và  680.000 binh lực ở khu vực vùng Vịnh. Trước khi nổ ra chiến tranh vùng Vịnh và  chiến tranh Afghanistan, các hà nh động của máy bay oanh tạc B-52 (Mử¹) như liên tiếp cất cánh hạ cánh, chuyển địa điểm, vận chuyển 500.000 thùng nhiên liệu hà ng không cho các căn cứ quân sự..., đửu đồng nghĩa với việc chiến tranh đã bước và o giai đoạn đếm ngược thời gian.

Ra thông điệp cuối cùng

Chủ yếu là  do nguyên thủ quốc gia hoặc đầu não chính phủ thông qua các phương tiện thông tin đại chúng như truyửn hình, phát thanh, báo in.., hoặc gử­i công hà m ngoại giao, phát thông điệp cho quốc gia hoặc tập đoà n đối phương, yêu cầu đối phương chấp nhận điửu kiện hoặc thực hiện nghĩa vụ trong thời hạn nhất định, nếu không sẽ áp dụng lệnh trừng phạt vử quân sự đối với họ.

Như năm 2002 - trước khi nổ ra chiến tranh Iraq, đầu tiên, tại hội nghị Liên hợp quốc, chính phủ Mử¹ cáo buộc Iraq sở hữu vũ khí hủy diệt hà ng loạt trên quy mô lớn, sau đó Thượng và  Hạ viện Mử¹ nhất trí trao quyửn cho chính phủ dùng vũ lực giải quyết vấn đử. Ngà y 18-3-2003, tổng thống Bush đã ra thông điệp cuối cùng với Iraq, yêu cầu ông Saddam Hussein phải rời Iraq trong vòng 48 giử đồng hồ, nếu không Mử¹ sẽ phát động chiến tranh. Sáng sớm ngà y 20-3, chiến tranh chính thức nổ ra.

Thực hiện hà nh động đối địch

Chủ yếu là  các hoạt động quân sự của một quốc gia nhằm và o đối thủ như tập trận quân sự, gây nhiễu điện tử­ mạnh, phong tửa quân sự trên biển, trên không, nổ súng lẻ tẻ hoặc pháo kích...thậm chí có những hoạt động khiêu khích ở mức độ mạnh...

Như trước khi tham gia và o chiến tranh Lybia, quân đội NATO đã dựa và o nghị quyết thiết lập vùng cấp bay ở Lybia mà  Hội đồng Liên hợp quốc thông qua, trao quyửn cho các nước có liên quan có thể áp dụng mọi biện pháp cần thiết bảo vệ người dân Lybia thoát khửi sự đe dọa của các cuộc tấn công vũ trang. Sau khi nghị quyết nà y được thông qua mấy giử đồng hồ, Pháp đã phát động tấn công với chính phủ Lybia. Anh cũng là  nước tham gia và o cuộc chiến tranh nà y, ngay từ thời gian mới xảy ra bạo loạn ở Lybia, quốc gia nà y cũng đã tích cực đử xướng thiết lập vùng cấm bay và  can thiệp vử mặt quân sự. Xét vử mặt nà y, có thể nói, chương trình nghị sự bử phiếu của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc đã biến thà nh chương trình nghị sự phát động chiến tranh của các nước có liên quan. Ngoà i ra, hầu hết trong các cuộc chiến tranh mà  Mử¹ phát động mấy chục năm qua, sức ép điện tử­, tấn công tâm lý, lính đặc chủng xâm nhập phá hoại... đửu là  những biện pháp được sử­ dụng thường xuyên.

Bử qua dấu hiệu sẽ gặp bi kịch

Cần phải thấy được rằng, quá trình xảy ra chiến tranh hiện đại vô cùng phức tạp và  thay đổi thất thường, không phải cuộc chiến nà o trước thời điểm xảy ra chiến tranh đửu xuất hiện những dấu hiệu trên, và  cũng không phải xuất hiện những dấu hiệu nà y đồng nghĩa với việc chiến tranh là  điửu không thể tránh khửi.

Như năm 1991, Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc quyết định thiết lập vùng cấp bay ở Iraq, nhưng quyết định nà y cũng chỉ gây ra một số xung đột và  không trực tiếp gây ra chiến tranh trên quy mô lớn. Trong khi trong cuộc đối đầu giữa Israel và  Syria năm 1985-1986, quân đội Israel đã có 5 lần ở trong trạng thái sẵn sà ng chiến đấu cao độ, nhưng cuối cùng chiến tranh vẫn không xảy ra.

Ngoà i ra, cũng có thể xuất hiện hiện một số phán đoán sai lầm. Như trước khi xảy ra chiến tranh Falkland và  trước khi Iraq đưa quân và o Kuwait, Anh và  Mử¹ đửu đã thông qua các biện pháp tình báo để phát hiện ra nhiửu dấu hiệu. Họ cuối cùng chỉ rút ra được kết luận dự đoán trước thời điểm cuối năm, Argentina sẽ không áp dụng bất cứ hà nh động quân sự gì và  điửu nà y không chứng tử dấu hiệu nguy hiểm gì.

Chiến tranh Falkland là  cuộc chiến diễn ra năm 1982 giữa Argentina và  Vương quốc Anh nhằm tranh chấp quần đảo Falkland và  quần đảo Nam Georgia và  Nam Sandwich.

Cũng cần phải chỉ ra rằng, một số dấu hiệu bản thân rất khó quan sát và  xác định, nhưng lệnh động viên chiến tranh thông thường đửu là  bí mật quốc gia, bên ngoà i muốn quan sát và  phát hiện cần phải có thời gian. Kể cả có đủ nhân lực tình báo và  các phương tiện công nghệ cao hỗ trợ, nhưng nếu thiếu sự phân tích một cách có hệ thống trên tầm vĩ mô, hoặc nhà  quyết sách nhận định không chính xác vấn đử, người ta vẫn có thể bử qua các dấu hiệu chiến tranh và  dồn mình và o bi kịch chiến tranh.

Mọi cái gọi là  dấu hiệu chiến tranh đửu chỉ là  tương đối và  cụ thể, thông thường chúng đửu chỉ là  điửu kiện cần để xảy ra chiến tranh chứ không phải là  điửu kiện đủ, có thể chỉ gây ra tranh chấp, khủng hoảng hoặc xung đột nhử chứ không hẳn là  gây ra chiến tranh.

Trên thực tế, trong một số trường hợp đặc biệt, dù chỉ xuất hiện một số dấu hiệu cá biệt, một quốc gia đã có thể có đủ lý do để phát động chiến tranh. Tuy nhiên, trong hầu hết tình huống, cho dù đã thửa mãn mọi điửu kiện khai chiến, nhưng nhân loại cũng có đủ trí tuệ để dập tắt ngọn lử­a chiến tranh.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Đẩy mạnh phân cấp trong lĩnh vực văn hóa, du lịch khi tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp
    Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch đang tổ chức lấy ý kiến nhân dân về “Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của một số Nghị định quy định về phân cấp, phân định thẩm quyền trong lĩnh vực văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao, du lịch; báo chí, phát thanh và truyền hình; thông tấn; xuất bản, in, phát hành, thông tin điện tử, thông tin cơ sở và thông tin đối ngoại khi tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp”.
  • Tinh hoa thơ ca Hồ Chí Minh
    Kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2025), NXB Chính trị quốc gia Sự thật đã ra mắt Tủ sách điện tử Chủ tịch Hồ Chí Minh. Trong đó đáng chú ý có cuốn sách “Tinh hoa thơ ca Hồ Chí Minh” của tác giả - nhà văn Lê Xuân Đức (1939 – 2022) giúp người yêu thơ ca của Bác thêm thấu hiểu và cảm nhận rõ nét hơn tinh hoa trong từng câu chữ mà Người để lại, rút ra những chiêm nghiệm cho riêng mình và trên hết là những bài học lớn, sâu sắc về tư tưởng, về đầu tranh chính trị, về đạo lý làm người cho hôm nay và mai sau.
  • Tiếp tục phát triển những tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong Kỷ nguyên mới của dân tộc Việt Nam (Bài cuối)
    Kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2025), toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta nguyện trung thành và tiếp nối sự nghiệp vĩ đại của Người; phát huy mạnh mẽ lòng yêu nước cách mạng, tinh thần “tự chủ, tự tin, tự lực, tự cường, tự hào dân tộc”, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc vững bước vào Kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc, kỷ nguyên phát triển giàu mạnh, thịnh vượng.
  • Quận Hoàn Kiếm: Tuyên dương giáo viên tiêu biểu, học sinh giỏi năm 2024 - 2025
    Chiều 19/5, UBND quận Hoàn Kiếm (TP. Hà Nội) long trọng tổ chức Lễ tuyên dương, khen thưởng giáo viên tiêu biểu và học sinh đạt thành tích cao trong các kỳ thi cấp thành phố, quốc gia và quốc tế năm học 2024 - 2025.
  • Kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh: Sở Du lịch Hà Nội tổ chức các hoạt động ý nghĩa
    Hòa chung không khí thi đua lập thành tích chào mừng kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2025), Sở Du lịch Hà Nội đã tổ chức nhiều hoạt động điểm nhấn, quảng bá hình ảnh Thủ đô và liên kết với các địa phương để phát triển du lịch Thành phố nói riêng, đất nước nói chung.
Đừng bỏ lỡ
  • Triển lãm “Không gian di sản văn hóa Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Huế”
    Kỷ niệm 135 năm Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Thành ủy – HĐND – UBND - UBMTTQ Việt Nam Thành phố Huế tổ chức dâng hoa lên Người và khai mạc triển lãm “Không gian di sản văn hóa Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Huế”.
  • Trưng bày tem, bưu ảnh về Chủ tịch Hồ Chí Minh
    Những hình ảnh, tem và bưu ảnh này nằm trong Trưng bày chuyên đề “Hành trình theo chân Bác qua sưu tập tem và bưu ảnh” của Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh, diễn ra nhân dịp kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2025) và Ngày Quốc tế Bảo tàng (18/5).
  • Hà Nội tuyên dương 80 gia đình văn hóa tiêu biểu
    UBND Thành phố Hà Nội đã ban hành Kế hoạch số 125/KH-UBND ngày 15/5/2025 về việc tuyên dương Gia đình văn hóa tiêu biểu nhân dịp kỷ niệm 24 năm Ngày Gia đình Việt Nam (28/6/2001-28/6/2025).
  • Tháng Năm về quê Bác
    Trong những ngày tháng Năm lịch sử, mỗi người dân Việt Nam chúng ta đều nhớ đến ngày sinh nhật Bác Hồ kính yêu, trong tim luôn trào dâng một cảm xúc bồi hồi khó tả... Tạp chí Người Hà Nội xin trân trọng giới thiệu bài thơ "Tháng Năm về quê Bác" của tác giả Nguyễn Xuân Việt.
  • Công diễn vở chèo cổ “Trinh Nguyên” với bản phục dựng công phu, tâm huyết của NSND Trần Quốc Chiêm
    Tối 17/5, tại Rạp Đại Nam, Nhà hát Chèo Hà Nội ra mắt vở chèo cổ “Trinh Nguyên” với bản phục dựng công phu, đầy tâm huyết của NSND Trần Quốc Chiêm đề cao tình mẫu tử, lòng hiếu thảo và sự thuận hòa giữa anh em cùng cha khác mẹ.
  • “Hãy nói rằng con cần mẹ”: Cẩm nang đồng hành cùng người thân bị trầm cảm
    Anbooks phối hợp cùng Nhà xuất bản Phụ nữ Việt Nam chính thức ra mắt cuốn sách "Hãy nói rằng con cần mẹ" – cẩm nang đồng hành với người thân bị trầm cảm của tác giả PGS.TS Nguyễn Phương Hoa. Đây là tác phẩm tiếp nối hành trình nghiên cứu và chia sẻ đầy tâm huyết của tác giả trong lĩnh vực sức khỏe tâm thần, đặc biệt là đối với trầm cảm ở trẻ vị thành niên và thanh niên – một vấn đề đang ngày càng trở nên đáng lo ngại trong xã hội hiện đại.
  • Chuỗi sự kiện đặc sắc kỷ niệm 135 năm Ngày sinh của Bác trong Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh
    Nhân dịp kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2025), sáng 16/5, Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch tổ chức khai mạc triển lãm với chủ đề "Chủ tịch Hồ Chí Minh - Tinh hoa dân tộc, tầm vóc thời đại" với chuỗi hoạt động đầy ý nghĩa.
  • Sư đoàn Phòng không 361 – 60 năm xứng đáng danh hiệu "cận vệ đỏ" canh giữ bầu trời Thủ đô
    Sáng 17/5, tại Hà Nội, Sư đoàn Phòng không 361 (Quân chủng Phòng không – Không quân) long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 60 năm Ngày truyền thống (19/5/1965 – 19/5/2025) và đón nhận Huân chương Bảo vệ Tổ quốc hạng Nhất.
  • Ra mắt bộ tiểu thuyết đồ sộ về cuộc đời và sự nghiệp của Bác Hồ: “Nước non vạn dặm”
    Nhân kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2025), sáng 17-5, tại Hà Nội, Hội đồng Lý luận Trung ương, Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch, Nhà Xuất bản Văn học, Công ty cổ phần Truyền thông và Văn hóa Liên Việt ra mắt bộ tiểu thuyết “Nước non vạn dặm”, gồm 5 tập của PGS, TS, nhà văn Nguyễn Thế Kỷ, Phó Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương.
  • Tôn vinh thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh qua nghệ thuật thư họa
    Nhân dịp kỷ niệm 135 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2025), sáng 17/5/2025, tại Bảo tàng Hà Nội, Trung tâm điều phối các hoạt động sáng tạo Hà Nội đã tổ chức khai mạc triển lãm “Thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh qua nét chữ sắc màu”. Thông qua hình thức nghệ thuật thư họa – sự kết hợp tinh tế giữa thư pháp truyền thống và hội họa hiện đại, triển lãm đã góp phần tôn vinh cuộc đời, sự nghiệp cách mạng vĩ đại và tư tưởng nhân văn của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Báo Trung Quốc... bắt mạch 6 dấu hiệu chiến tranh
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO