Trong tháng hà nh động vử VSATTP, từ ngà y 15/4 đến ngà y 15/5, cả nước đã xảy ra 24 vụ ngộ độc thực phẩm, là m 682 người bị ngộ độc, 485 người phải nhập viện và 11 người tử vong. Thông tin vừa được ông Nguyễn Thanh Phong - Phó Cục trưởng Cục Vệ sinh an toà n thực phẩm (Bộ Y tế) cho biết trong Hội nghị Cộng tác viên quý II năm 2010.
Theo đó, để mở đầu cho chiến dịch truyửn thông và thanh tra, kiểm tra tháng hà nh động năm 2010, ngà y 16/4, Ban chỉ đạo liên ngà nh vử VSATTP, Bộ Y tế đã phối hợp với UBND TP Hà Nội tổ chức lễ phát động Tháng hà nh động vì chất lượng vệ sinh an toà n thực phẩm năm 2010. Sau đó, các địa phương đửu tổ chức mít tinh, diễu hà nh phát động hưởng ứng tháng hà nh động năm 2010. Thà nh phần tham dự luôn có đại diện của 3 khối: cơ quan quản lý, người sản xuất, kinh doanh thực phẩm và người tiêu dùng. Trong tháng hà nh động, các tỉnh đã thực hiện 14.686 buổi nói chuyện, tập huấn kiển thức vử VSATTP cho các đối tượng liên quan, phòng ngừa ngộ độc thực phẩm cho 1.134.737 người, tiến hà nh 274 buổi hội thảo ...
Ngoà i ra, các cơ quan chức năng còn thà nh lập 19.505 đoà n thanh, kiểm tra và kiểm tra được 210.062 cơ sở, phát hiện 52.009 cở sở không đạt yêu cầu vử VSATTP (chiếm 24,75%). Trong đó, tỷ lệ phát hiện cơ sở không đạt yêu cầu VSATTP của 11 đoà n liên ngà nh trung ương cao hơn rất nhiửu so với các đoà n địa phương (67,11% so với 24,74%).
Có 20.632 cơ sở bị xử lý phạt hà nh chính, trong đó cảnh cáo 16,758 cơ sở, phạt tiửn 3,602 cơ sở với tổng số tiửn phạt lên đến 4.423.695.000 đồng (năm 2009 là 1.410.175.000 đồng). Các địa phương đã đình chỉ hoạt động 123 cơ sở vi phạm nghiêm trọng các quy định, 2.734 cơ sở có sản phẩm không đảm bảo chất lượng bị tiêu huỷ. Đối với những cơ sở nà y, Cục VSATTP (Bộ Y tế) đã chỉ đạo địa phương giám sát chặt chẽ và thường xuyên báo cáo kết quả sửa chữa chấn chỉnh vử Ban chỉ đạo liên ngà nh các cấp...
Từ đó ta thấy, tương tự như năm 2009, tình hình xử lý vi phạm tại các địa phương vẫn còn chưa nghiêm, còn nhiửu cơ sở vi phạm chưa bị xử lý mà chỉ nhắc nhở. Vử vấn đử nà y, ông Nguyễn Thanh Phong khẳng định, các cơ sở ở tuyến huyện bị xử lý ít hơn tuyến tỉnh còn tuyến xã hầu như không bị xử lý (tổng số cơ sở vi phạm bị bị nhắc nhở, không bị xử lý là 31.103 chiếm 59,8% tổng số cơ sở vi phạm)...
Vử công tác tuyên truyửn, ông Phong cho rằng, ngoà i những kết quả tích cực đã đạt được, các cơ quan báo chí hiện nay còn có nhiửu tin bà i quảng cáo những sản phẩm thực phẩm chức năng chưa được các cơ quan y tế thẩm định gây nên những hiểu lầm vử giá trị sản phẩm cho người tiêu dùng. Sở dĩ có hiện tượng nhiửu thực phẩm chức năng chưa xin giấy phép vử đảm bảo chất lượng đã cho đăng tải thông tin quảng cáo là vì hầu hết các doanh nghiệp đửu muốn quảng cáo giá trị sản phẩm của mình vượt qúa giá trị thực của nó... Trước tình hình trên, chúng ta cần phải tập trung nhanh chóng để hoà n thiện các văn bản quy phạm pháp luật vử VSATTP, nhất là 4 Nghị định hướng dẫn Luật An toà n thực phẩm...