Bánh đúc - món ăn dân dã của người Hà  Nội

monngonhanoi| 10/12/2012 11:34

(NHN) Dân gian có câu: Bánh đúc, cá kho bán bò trả nợ, thế mới thấy sức hấp dẫn của món bánh dân dã nà y.

Nhà  văn Vũ Bằng đã từng viết trong cuốn món ngon Hà  Nội vử bánh đúc Bánh đúc mát cái mát của Аông Phương, thâm trầm và  hiửn là nh chứ không rực rõ và  kêu gà o ầm ĩ. Chỉ một câu đó cũng đủ nói lên vị rất riêng của bánh đúc. Chính vì vẻ thâm trầm và  hiửn là nh đó mà  khi ăn bánh đúc phải ngồi ở nơi có không khí dân dã, còn ngồi điửu hòa và  bà n ghế sang trọng mà  ăn bánh đúc sẽ không thấy hết cái ngon.

banhduc_1381

Bánh đúc là  món ăn dân dã, mộc mạc

Có thể nói, bánh đúc là  một món quà  dân dã và  rẻ nhất trong số các loại quà  quê, vì chỉ với dăm ba nghìn là  đã có thể no bụng. Tuy nhiên, công sức bử ra để là m được một tấm bánh đúc lại không hử ít chút nà o.

Có rất nhiửu biến thể trong cách là m bánh đúc nhưng cơ bản khi là m bánh đúc trải qua 3 công đoạn cơ bản là : ngâm gạo với nước vôi trong hoặc nước tro, chuẩn bị bột và  đun bánh. Người ta chọn gạo tẻ loại ngon, ngâm trong khoảng 10 giử đồng hồ, có những nơi ngâm đến 3 ngà y đêm, mỗi ngà y thay một lượt nước đến khi bóp gạo tan thà nh bột thì đem hòa với nước vôi trong hoặc nước tro.

Tuy nhiên, khâu quan trọng nhất trong là m bánh đúc vẫn là  khâu quấy bánh. Người ta cần chuẩn bị một chiếc nồi được tráng mỡ, đoạn đổ bột và o, bắc lên bếp, lấy đũa cả quấy liên tục sao cho bột không vón, không khê, không sát nồi, phải quấy thật đửu tay, nếu không sẽ bị vón cục ngay.

banhduc_1382

Bánh đúc chấm tương là  món được ưa chuộng nhất

Lử­a chỉ để liu riu thì bánh mới chín đửu và  không bị khê, lúc đánh lên thả xuống bánh phải chảy như tơ, và  róc đũa mới được. Rồi tới lúc gần được thì phải khoanh lử­a lại, om tro một lúc. Khi bánh gần đổ ra khuôn thì đánh lạc đã rang chín và  dừa thái mửng. Аổ bánh ra mẹt lót lá chuối tươi sẽ được tấm bánh tròn to, đổ và o bát sẽ được bánh nhử, xâu lạt được. Bánh đúc ăn khi đã nguội phải giòn như bì lợn luộc, xát dao hay bẻ ăn không dính tay, không nồng vôi, phải đạt được độ mặn mịn và  bóng như da người phụ nữ vừa tắm xong nói như nhà  văn Vũ Bằng.

Bánh đơn giản là  thế nhưng dưới gu ẩm thực đa dạng của người Hà  Nội thì lại có rất nhiửu cách để thưởng thức. Phổ biến nhất là  ăn bánh đúc với nộm, ăn bánh đúc với nham, bánh đúc thịt băm, bánh đúc lạc, bánh đúc chấm tương, bánh đúc hà nh mỡ, bánh đúc riêu cua... Mỗi loại lại có một vị riêng mà  ai đã một lần ăn thì khó lòng quên.  Nhưng có lẽ được chuộng nhất là  bánh đúc chấm tương. Món nà y vừa ngon lại vừa rẻ tiửn, mà  cũng thể hiện được rõ nhất cái nét chân quê mộc mạc của thứ quà  bánh dân dã. Cứ một đĩa bánh đúc, một bát tương là   xì xụp. Ai thích ăn cay thì dầm thêm tí ớt cho nổi vị hoặc muốn đậm đà  hơn thì thêm miếng đậu phụ nguội xé nhử. Аậu mửm, tương dịu ngọt, bánh đúc không mỡ mà ng nên dễ ăn và  không ngán.

Hiện nay, ở Hà  Nội muốn ăn bánh đúc ngon có thể đến phố Lê Ngọc Hân. Người bán hà ng lấy chiếc thìa xúc bánh từ nồi bánh bốc mùi thơm dịu đặt trên lò rồi gõ nhẹ chiếc thìa là  cả khối bánh dẻo ráo rơi xuống bát, thêm một thìa nhân như nhân bánh cuốn rồi thả rau mùi và  chan nước chấm chua ngọt. Bánh đúc ở Ngõ Xã Аà n hoặc chợ Аồng Xuân... cũng có hương vị riêng, phù hợp với khẩu vị của từng thực khách.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Khám phá Tây Bắc tại triển lãm "Tây Park - Ngàn"
    Triển lãm thị giác "Tây Park - Ngàn" được thực hiện dựa trên quá trình 10 năm đi và trải nghiệm tại Tây Bắc (Việt Nam) kết hợp sáng tạo nhiếp ảnh của Nguyễn Thanh Tuấn.
  • Khúc ca tình mẫu tử khi đối thoại với thời gian
    Bài thơ “Mẹ” của Đỗ Trung Lai thuộc đề tài quen thuộc nhưng luôn mang sức gợi lớn: đề tài người mẹ. Bài thơ được chọn vào sách giáo khoa Ngữ văn 7 (tập 1, bộ Cánh diều). Xuyên suốt bài thơ là bóng dáng vất vả, tảo tần của người mẹ gắn liền với tình cảm thiêng liêng, sâu đậm mà người con dành cho mẹ. Bằng nét bút tinh tế và nghệ thuật biểu đạt đầy sáng tạo, bài thơ tựa như một khúc ru trầm, nhẹ nhàng mà da diết, chạm đến từng góc khuất trong tâm hồn người đọc.
  • Quận Thanh Xuân: Kiên quyết nói “Không” giao xe cho học sinh chưa đủ điều kiện tham gia giao thông
    Phó Chủ tịch UBND quận Thanh Xuân (TP. Hà Nội) Lê Hồng Thắng vừa cho biết, UBND quận mới đây đã ban hành Kế hoạch thực hiện quy định của pháp luật về “Không giao xe cho người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện tham gia giao thông” trên địa bàn quận.
  • Khởi tranh Giải bóng đá các cơ quan báo chí toàn quốc Press Cup 2024
    Ngày 21/11, tại Tòa nhà Hội Nhà báo Việt Nam (Hà Nội) đã diễn ra buổi Họp báo và Công bố Vòng chung kết Giải bóng đá các cơ quan báo chí toàn quốc Press Cup lần thứ 8 năm 2024.
Đừng bỏ lỡ
Bánh đúc - món ăn dân dã của người Hà  Nội
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO