Chủ tịch nước Trương Tấn Sang phát biểu tại Hội nghị. Ảnh: TTXVN |
Phát biểu khai mạc hội nghị, Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký Ủy ban TƯ MTTQ Việt Nam Vũ Trọng Kim báo cáo khái quát tình hình triển khai lấy ý kiến nhân dân vử Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992, nhấn mạnh tầm quan trọng của đợt sinh hoạt chính trị có ý nghĩa trọng đại trong toà n Đảng, toà n dân và cả hệ thống chính trị; khẳng định việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân trong thời gian qua đã thu hút đông đảo các tầng lớp; huy động trí tuệ, tâm huyết, đồng thuận của nhân dân, thể hiện trách nhiệm cao của mỗi cá nhân, tổ chức đối với việc sửa đổi và thi hà nh Hiến pháp. Tại hội nghị lần nà y, Ủy ban TƯ MTTQ Việt Nam mong muốn tiếp tục nhận được thêm nhiửu ý kiến đóng góp của các đại biểu.
Tiếp tục góp ý và o các nội dung của Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992, các đại biểu đã phân tích tình hình thực tiễn và đưa ra những kiến nghị cụ thể. à”ng Phạm Xuân Hằng, nguyên Phó Chủ tịch Ủy ban TƯ MTTQ Việt Nam khẳng định việc xây dựng Hiến pháp dân chủ hơn chính là cơ sở để hoà n thiện Nhà nước pháp quyửn xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân. Đử cập đến vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, ông Hằng nhấn mạnh, thực tế lịch sử hơn 80 năm qua, những thắng lợi của đất nước không tách rời sự lãnh đạo của Đảng. Do đó vai trò lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước và xã hội là một tất yếu lịch sử, nên tất yếu phải được hiến định...
Vai trò, vị trí của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong hệ thống chính trị, thực hiện nhiệm vụ giám sát, phản biện xã hội là nội dung được các đại biểu tập trung góp ý với mong muốn khẳng định và thể hiện rõ hơn nữa tư tưởng phát huy sức mạnh đại đoà n kết toà n dân tộc. Các đại biểu cũng cho rằng Dự thảo sửa đổi Hiến pháp phải là m sao thực sự đáp ứng nguyện vọng của nhân dân; xác định rõ và quy định rõ vị trí chiến lược của vấn đử dân tộc và đoà n kết các dân tộc; quyửn và nghĩa vụ của các dân tộc; các nguyên tắc chính sách giải quyết vấn đử dân tộc; trách nhiệm của Nhà nước trong phát huy nội lực của các dân tộc; đem lại cho nhân dân quyửn phúc quyết đối với những vấn đử trọng đại, có tính dân tộc, thời đại và lâu dà i; đồng thời bà y tử mong muốn Dự thảo Hiến pháp cần bổ sung quy định để người Việt Nam ở nước ngoà i có thể tham gia phát huy quyửn là m chủ, tham gia bầu cử, đóng góp tâm huyết, tà i lực xây dựng đất nước.
Đánh giá cao những ý kiến đóng góp tâm huyết, cô đọng, sâu sắc, góp phần thực hiện thà nh công Chỉ thị của Bộ Chính trị, Nghị quyết của Quốc hội vử việc lấy ý kiến nhân dân vử Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang cho rằng, Hiến pháp là văn bản chính trị pháp lý, là đạo luật cơ bản, luật gốc của Nhà nước phản ánh ý chí, lợi ích của toà n dân tộc và việc lấy ý kiến nhân dân nhằm tập hợp trí tuệ sâu rộng, phản ánh đầy đủ ý chí, nguyện vọng của nhân dân. Thời gian qua, việc ban hà nh các chỉ thị, nghị quyết cho thấy Đảng, Quốc hội đã định hướng chủ trương rõ rà ng. Vấn đử còn lại tổ chức thế nà o cho thiết thực và điửu quan trọng là bản Hiến pháp mới phải thể hiện được tâm nguyện của toà n Đảng, toà n dân. Chủ tịch nước ghi nhận Ủy ban TƯ MTTQ Việt Nam đã tiếp thu được khoảng 8 triệu ý kiến đóng góp dưới nhiửu hình thức tổ chức tập hợp, nhấn mạnh đây là khối tà i sản quý phải được tập hợp, tổng hợp và truyửn tải khách quan, đầy đủ cho Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp và Quốc hội.
Chủ tịch nước cho rằng, việc lấy ý kiến góp ý và o Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 sẽ tiếp tục thực hiện đến tháng 9 năm nay, Đoà n Chủ tịch Ủy ban TƯ MTTQ Việt Nam và Văn phòng Chủ tịch nước cần nỗ lực nhiửu hơn trong việc tổ chức lấy ý kiến của nhân dân, chủ động phối hợp với các cơ quan chức năng, để đất nước có được bản Hiến pháp mới khẳng định cơ sở chính trị pháp lý quan trọng cho công cuộc hội nhập và phát triển.