Thời gian là m bà i: 150 phút
TT - Đử thi I/ Phần chung cho tất cả thí sinh (5 điểm) Câu 1 (2 điểm): Nêu những nét chính vử cuộc đời và sự nghiệp văn học của nhà văn M. Sôlôkhốp.
Nhiửu thí sinh lo lắng trước khi bước và o thi môn văn tại hội đồng thi tốt nghiệp THPT Nguyễn Thị Minh Khai, Q.3, TP.HCM sáng 2-6 - Ảnh: MINH Đử¨C |
Câu 2 (3 điểm):
Hãy viết một bà i văn ngắn (khoảng 400 từ) trình bà y suy nghĩ của anh/chị vử lòng yêu thương con người của tuổi trẻ trong xã hội hiện nay.
II/ Phần riêng - phần tự chọn (5 điểm):
Thí sinh chỉ được là m một trong hai câu (câu 3a hoặc câu 3b).
Câu 3a: Theo chương trình chuẩn (5 điểm)
Phân tích nhân vật Việt trong truyện ngắn Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi (phần trích trong ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo Dục - 2008).
Câu 3b: Theo chương trình nâng cao (5 điểm)
Phân tích đoạn thơ sau trong bà i Sóng của Xuân Quử³nh:
Dữ dội và dịu êm
ử’n à o và lặng lẽ
Sóng không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể
à”i con sóng ngà y xưa
Và ngà y sau vẫn thế
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ
(ngữ văn 12 nâng cao, tập một, tr 122-123, NXB Giáo dục - 2008)
Bà€I GIẢI Gử¢I à
I/ Phần chung cho tất cả thí sinh (5 điểm)
Câu 1 (2 điểm):
1. Yêu cầu vử kử¹ năng:
- Học sinh cần trình bà y ngắn gọn, rõ rà ng, đầy đủ và chính xác.
- Diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả.
2. Yêu cầu vử kiến thức:
Học sinh có thể diễn đạt bằng nhiửu cách khác nhau, nhưng cần phải nêu được những ý cơ bản sau đây:
- M.Sôlôkhốp (1905-1984) sinh tại thị trấn Viôsenxcaia thuộc tỉnh Rôxtốp trên vùng thảo nguyên sông Đông.
- Là nhà văn Nga - Xô viết lỗi lạc, tham gia cách mạng khá sớm.
- Từng là m nhiửu nghử để kiếm sống, luôn tự học và đọc sách văn học.
- à”ng được vinh dự nhận giải thưởng Nobel vử văn học năm 1965.
- Tác phẩm tiêu biểu:
+ Sông Đông êm đửm
+ Số phận con người
+ Đất vỡ hoang...
Câu 2 (3 điểm):
1. Yêu cầu vử kử¹ năng:
- Nắm vững phương pháp là m bà i văn nghị luận xã hội.
- Bố cục rõ rà ng, lập luận chặt chẽ, lý lẽ xác đáng, dẫn chứng phù hợp.
- Diễn đạt lưu loát, mạch lạc, trong sáng, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
2. Yêu cầu vử kiến thức:
Học sinh có thể trình bà y theo nhiửu cách, nhưng cần là m rõ được những ý chính sau:
- Nêu vấn đử cần nghị luận: Lòng yêu thương con người của tuổi trẻ trong xã hội hiện nay.
- Lòng yêu thương con người là sự đồng cảm, sẻ chia, đùm bọc... giữa người với người trong cuộc sống.
- Tình yêu thương con người là lẽ sống, tình cảm cao đẹp, chuẩn mực đạo đức của con người trong xã hội.
- Yêu thương là một giá trị văn hóa truyửn thống thể hiện lối sống của dân tộc:
Nhiễu điửu phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng.
- Yêu thương chính là động lực để giúp mọi người vươn lên trong cuộc sống.
- Tuổi trẻ hiện nay được sống trong tình yêu thương của gia đình và xã hội, được giáo dục lối sống của dân tộc, đã và đang phát huy, là m đẹp hơn truyửn thống ấy bằng những hà nh động cụ thể như: quan tâm, giúp đỡ những người có hoà n cảnh khó khăn, bà mẹ Việt Nam anh hùng...
- Tuy vậy, cũng còn một số bạn chỉ nghĩ đến mình, chưa quan tâm đến những người xung quanh, thử ơ với nỗi đau của người khác...
- Phê phán những kẻ sống ích kỷ, vô cảm...
- Lòng yêu thương con người là đạo lý của dân tộc, của con người, của tuổi trẻ ngà y nay.
II/ Phần riêng - phần tự chọn (5 điểm):
Thí sinh chỉ được là m một trong hai câu (câu 3a hoặc câu 3b).
Câu 3a (5 điểm): Theo chương trình chuẩn
1. Yêu cầu vử kử¹ năng:
- Biết cách là m bà i nghị luận văn học.
- Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
2. Yêu cầu vử kiến thức:
Trên cơ sở hiểu biết vử Nguyễn Thi và truyện ngắn Những đứa con trong gia đình, học sinh biết cách chọn, phân tích những chi tiết tiêu biểu để là m nổi bật tính cách nhân vật. Bà i viết có thể trình bà y theo nhiửu cách, nhưng cần phải nêu được những ý cơ bản sau:
- Giới thiệu được vấn đử cần nghị luận.
- Việt là nhân vật trung tâm của tác phẩm. Đó là một chiến sĩ giải phóng quân trẻ tuổi nhưng có nhiửu phẩm chất tốt đẹp, đáng yêu, tiêu biểu cho thanh niên miửn Nam trong thời kử³ chống Mử¹.
+ Việt xuất thân trong một gia đình có truyửn thống cách mạng, chịu nhiửu mất mát đau thương. Anh là một thanh niên mới lớn, rất hồn nhiên.
+ Việt là đứa con già u tình thương yêu gia đình.
+ Việt có lòng yêu nước, căm thù giặc sâu sắc, khao khát được chiến đấu giết giặc.
+ Việt là một chiến sĩ gan góc, dũng cảm, kiên cường, sẵn sà ng hi sinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc.
- Khái quát, đánh giá được vấn đử đã phân tích.
Câu 3b (5 điểm): Theo chương trình nâng cao
1. Yêu cầu vử kử¹ năng:
- Biết cách là m bà i nghị luận văn học.
- Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
2. Yêu cầu vử kiến thức:
Trên cơ sở hiểu biết vử Xuân Quử³nh và đoạn thơ trong bà i Sóng, học sinh có thể trình bà y theo nhiửu cách, nhưng cần phải nêu được những ý cơ bản sau:
- Giới thiệu được vấn đử cần nghị luận.
- Hình tượng sóng:
+ Sóng - một hình ảnh đẹp của thiên nhiên, được diễn tả chân thật, sinh động.
+ Sóng là biểu tượng cho tâm hồn người con gái đang yêu.
+ Sóng là hình ảnh ẩn dụ của em, là hóa thân của em.
- Những nét tương đồng của sóng và em:
+ Miêu tả sóng với hai trạng thái đối nghịch, phức tạp: dữ dội >< dịu="" êm,="" ồn="" à o="">< lặng="">
+ Trạng thái cảm xúc kử³ diệu của tình yêu: tình yêu của người con gái có nhiửu cung bậc khác nhau: vừa dịu dà ng sâu lắng, vừa thiết tha mãnh liệt.
- Khát vọng tình yêu vươn xa, thoát khửi những gì nhử hẹp, chật chội, tầm thường:
+ Hà nh trình của sóng tìm tới biển khơi: Sóng từ sông ra bể. Vượt nhử hẹp, chật chội đến cái rộng lớn bao la, vô tận.
+ Hà nh trình của tình yêu hướng vử cái vô biên, tuyệt đích, như tâm hồn người phụ nữ không chịu chấp nhận sự chật hẹp, tù túng để khám phá thế giới, khám phá chính mình.
- Thiên nhiên trường tồn, bất tận:
à”i con sóng ngà y xưa
Và ngà y sau vẫn thế.
- Tình yêu cũng như sóng vĩnh hằng với thời gian:
Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ.
- Vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ trong tình yêu.
- Khái quát, đánh giá.
GV TRẦN THửŠ THANH THỦY (tổ trưởng tổ văn Trường THPT Bùi Thị Xuân, TP.HCM)
Nhận định đử thi
Ngữ văn: quay vử kiểu cũ Cô Trần Thị Thanh Thủy - tổ trưởng tổ văn Trường THPT Bùi Thị Xuân, TP.HCM - cho rằng: Đử rõ rà ng và vừa sức học sinh. Ở câu 1, chỉ cần học thuộc bà i là có thể hưởng trọn vẹn điểm. Câu 2 cũng vừa sức, chủ đử vử lòng yêu thương con người phù hợp với lứa tuổi học sinh. Ở câu nghị luận văn học, không như đử năm ngoái cả hai đử tự chọn đửu ra vử truyện, đử năm nay có cả truyện và thơ, mở rộng cho học sinh có thể chọn đử truyện hoặc thơ phù hợp với sở trường của mình. Không có nhiửu ý kiến, nhiửu cảm xúc với đử thi văn năm nay vì nhìn chung kiểu đử cũ, có lợi cho những học sinh chịu khó học lý thuyết. à kiến chung của nhiửu thầy cô dạy văn cho rằng đử nà y phù hợp với yêu cầu kiểm tra kiến thức ở kử³ thi phổ thông, bảo đảm cho học sinh trung bình cũng dễ có điểm 5. Một giáo viên dạy văn (đử nghị không nêu tên) có ý kiến tiếc nuối chúng ta đã có hai năm cải tiến đử văn theo hướng gợi mở sáng tạo, năm nay lại quay vử lối cũ. Giáo viên Cao Thanh Loan - Trường THPT Nguyễn Trãi, Q.4, TP.HCM - cho rằng: Tôi hơi bất ngử với cách ra đử nà y, trở vử lối cũ, đơn giản quá! Chẳng hạn ở câu 1, dù không khó với học sinh nhưng kiểu đử nêu lý thuyết tiểu sử nhà văn trước đây hay ra, những năm gần đây đã có cải tiến hay hơn giử lại ra kiểu cũ. Một giảng viên đại học nhận định nhìn chung đử thi tốt nghiệp môn văn năm 2010 không có gì khó. Có khả năng năm nay điểm thi môn văn sẽ cao hơn năm trước. P.Điửn Môn hóa: không có câu rắc rối Toà n bộ nội dung của đử thi đửu nằm trong sách giáo khoa. Đử thi sát với cấu trúc đử bộ đã công bố. Các câu hửi yêu cầu kiến thức cơ bản rải đửu các phần trọng tâm. Không có câu hửi nà o rắc rối, gà i bẫy đánh đố học sinh. Do vậy, học sinh trung bình cũng có thể đạt điểm cao với đử thi nà y. Thầy Biện Văn Cư (GV Trường THPT Võ Thị Sáu, TP.HCM) Đử thi ngữ văn hệ GDTX: hợp đối tượng Đử thi tốt nghiệp phổ thông dà nh cho đối tượng học ở các lớp bổ túc có điểm đặc thù. Ngoà i hai câu kiểm tra kiến thức văn học thông thường, câu nghị luận xã hội yêu cầu thí sinh trình bà y ý kiến của mình vử vai trò của nhà trường trong việc truyửn thụ kiến thức cho học sinh. Nội dung câu hửi đã bao hà m một khẳng định: đến trường học tập, tiếp thu kiến thức là vô cùng cần thiết đối với mỗi người. Kiến thức trong nhà trường là hệ thống kiến thức có tính chất kinh điển, định hướng. Hệ thống kiến thức đó không chỉ giúp con người mở mang hiểu biết mà còn nâng tầm văn hóa nói chung. Nhử và o câu hửi nà y mà đử thi có những hấp dẫn và thú vị riêng, phù hợp với đối tượng là học sinh hệ giáo dục thường xuyên. |