àp dụng hai môn học ở bậc THPT phân ban: Các trường như 'gà  mắc tóc'

Đất Việt| 25/09/2010 14:50

(NHN) Năm 2006, Bộ GD-АT chỉ đạo các trường THPT phân ban đưa môn hoạt động ngoà i giử lên lớp và  giáo dục hướng nghiệp và o giảng dạy. Song, do ít được Bộ hướng dẫn, các trường lại thiếu cơ sở vật chất, con người nên việc triển khai lúng túng như... ˜gà  mắc tóc™.

Ngay như Bộ GD-АT, sau bốn năm đưa ra chỉ đạo đến nay mới là m được các việc là  biên soạn sách giáo viên, thiết kế phân phối chương trình và  tập huấn bồi dườ¡ng cho một số cán bộ giáo viên chủ chốt của từng trường trong các đợt hè.

Mỗi trường, mỗi phách

Năm học 2006-2007 là  năm đầu tiên đưa hai hoạt động trên và o triển khai thực hiện cho khối lớp 10, với qui định 7 tiết một tuần (hoạt động ngoà i giử lên lớp bốn tiết, hướng nghiệp nghử ba tiết). Sau một năm dạy và  học, nhiửu trường đã lên tiếng phản đối vì gặp khó khăn đủ thứ, thời gian dà nh cho hai môn học quá nhiửu và  không cần thiết.

Nhiửu học sinh không mặn mà  với môn hoạt động ngoà i giử. Trong ảnh: Giử học ngoại khóa của học sinh THPT Newton. Ảnh: Trung Kiên

à”ng Nguyễn Văn Thanh, hiệu trưởng trường THPT Sơn Mử¹ (Quảng Ngãi), cho biết Bộ đưa hai hoạt động mới nà y và o chương trình phân ban, vử mặt chủ trương chỉ đạo thì có, nhưng khâu chuẩn bị vử cơ sở vật chất, con người thì không, thà nh ra các trường rất bị động, lúng túng, chẳng biết triển khai, thực hiện như thế nà o.

Mỗi trường có một cách là m riêng. Có trường thì giao, khoán thẳng cho giáo viên chủ nhiệm lớp từ khâu soạn giáo án đến giảng dạy. Có trường thì thà nh lập ra một, và i ban chuyên trách để thực hiện nhiệm vụ, dưới hình thức tập trung, nhóm, lớp, ông Аinh Cơi, Hiệu phó THPT Quang Trung (Quảng Ngãi)  cho biết.

Trước những kiến nghị của nhà  trường, Bộ GD-АT đã điửu chỉnh rút gọn số tiết xuống còn hai tiết một tuần, cho hai môn. Dù thời gian học có phần gọn gà ng hơn nhưng hiệu quả, tính thiết thực, và  các biện pháp hướng dẫn lại không rõ rà ng khiến các trường đến nay vẫn chẳng biết triển khai thế nà o cho đúng.

Là m khó giáo viên?!

Bà  Nguyễn Thị Phương Lan, giáo viên trường THPT Chư Sê (Gia Lai), cho hay theo chỉ đạo của Bộ GD-АT, kết quả của hai môn nà y chỉ tính và o quá trình xếp loại hạnh kiểm học sinh chứ không tính thà nh cơ số điểm như những môn học văn hóa khác.

Trong khi đó, ở chương trình phân ban, kiến thức các môn học quá nhiửu và  nặng, học sinh không còn tâm trí để tham gia các hoạt động. Ngay cả các thầy cô giáo cũng bị đuối sức với phân ban nên cũng không thể kham thêm các môn học đó. Thế nên hiện nay, việc giảng dạy của hầu hết thầy cô giáo với hai môn học trên chỉ mang tính hình thức. Vử phía cán bộ lãnh đạo của nhiửu trường cũng không mấy mặn mà  với thứ mà  họ cho là  tà o lao, tầm phà o của phân ban.

Bản thân, học sinh cũng chán nản, nhiửu em tìm cách trốn học khiến nhiửu trường đà nh phải dùng "chiêu" hù dọa, đánh và o ý thức, hạnh kiểm...để ngăn chặn tình trạng học sinh ngán, bử môn học nà y. Không ít thầy cô giáo đã mạnh dạn cho đây là  những môn học vô bổ, không có hiệu quả gì và  đử nghị Bộ GD-АT nên bử hẳn môn học. Chương trình cải cách trước đây là m gì có môn học nà y, cô Nguyễn Thị Phương Lan giáo viên trường THPT Chư Sê nói.

 Để triển khai hai môn học, đòi hửi giáo viên phải có khiếu văn nghệ, diễn thuyết, có khả năng tổ chức tập hợp các em, nhất là  hoạt động ngoà i giử lên lớp. Một trường không có được nhiửu giáo viên như vậy. Mà  cũng không thể  đòi hửi, yêu cầu nhiửu ở thầy cô giáo được, vì đây là  công việc kiêm nhiệm, tạm thời. à”ng Nguyễn Văn Thanh, hiệu trưởng trường THPT Sơn Mử¹, Quảng Ngãi

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • [Podcast] Thu Hà Nội – Mùa của tình yêu và nỗi nhớ
    Bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông của Hà Nội, mỗi mùa đều mang trong mình nét đẹp riêng bới hương, bởi sắc của mỗi mùa. Nhưng có lẽ, mùa thu vẫn là một mùa thật đặc biệt của Người Hà Nội. Mỗi độ thu về như gói gọn cả một Hà Nội cổ kính, trầm mặc, một Hà Nội thơ mộng và trữ tình. Chính bởi vẻ đẹp đó mà mùa thu đã trở thành nỗi nhớ cho những ai đã từng gắn bó với Hà Nội mà nay phải chia xa, là niềm ước ao một lần được “chạm vào” của nhiều du khách.
  • Khám phá Tây Bắc tại triển lãm "Tây Park - Ngàn"
    Triển lãm thị giác "Tây Park - Ngàn" được thực hiện dựa trên quá trình 10 năm đi và trải nghiệm tại Tây Bắc (Việt Nam) kết hợp sáng tạo nhiếp ảnh của Nguyễn Thanh Tuấn.
  • Khúc ca tình mẫu tử khi đối thoại với thời gian
    Bài thơ “Mẹ” của Đỗ Trung Lai thuộc đề tài quen thuộc nhưng luôn mang sức gợi lớn: đề tài người mẹ. Bài thơ được chọn vào sách giáo khoa Ngữ văn 7 (tập 1, bộ Cánh diều). Xuyên suốt bài thơ là bóng dáng vất vả, tảo tần của người mẹ gắn liền với tình cảm thiêng liêng, sâu đậm mà người con dành cho mẹ. Bằng nét bút tinh tế và nghệ thuật biểu đạt đầy sáng tạo, bài thơ tựa như một khúc ru trầm, nhẹ nhàng mà da diết, chạm đến từng góc khuất trong tâm hồn người đọc.
  • Trường đại học đầu tiên đạt chứng chỉ EDGE uy tín toàn cầu
    Sở hữu khuôn viên xanh rộng 6.5 hecta với tổng vốn đầu tư 165 triệu USD, Trường Đại học Anh Quốc Việt Nam (BUV) mới đây đã đạt chứng chỉ xanh EDGE uy tín, “bảo chứng” của nhiều công trình xanh quy mô trên toàn cầu.
  • Chung kết cuộc thi: Đổi mới phong cách của cán bộ y tế hướng tới sự hài lòng của người bệnh
    Ngày 21/11, Công đoàn Y tế Việt Nam tổ chức Chung kết Cuộc thi tuyên truyền kết quả thực hiện kế hoạch “Đổi mới phong cách, thái độ phục vụ của cán bộ Y tế hướng tới sự hài lòng của người bệnh” và giải pháp giai đoạn 2 “Thấu hiểu, tận tâm – Nâng tầm, đổi mới”.
Đừng bỏ lỡ
àp dụng hai môn học ở bậc THPT phân ban: Các trường như 'gà  mắc tóc'
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO