Ghi nhận của Phóng viên, năm nay, các môn thi tốt nghiệp rơi và o sử, địa là nỗi ám ảnh đối với nhiửu học sinh và giáo viên. Tuy nhiên, dù cố gắng, nhiửu học sinh vẫn học môn nà y theo kiểu đối phó. Khổ luyện đến 1h Theo ghi nhận, nhiửu THPT trên địa bà n TP HCM, nhất là các trường dân lập, tư thục đang và o giai đoạn nước rút ôn tập. Vì thế, chuyện những học sinh lớp 12 phải khổ luyện đến 21- 22h đêm đang trở nên hết sức bình thường. Điển hình, tại Trường THPT dận lập Nguyễn Khuyến (cơ sở 2, 132 Cộng Hoà , P4, quậnTân Bình), 300 học sinh lớp 12 ngà y nà o cũng phải nhồi nhét kiến kiến thức đến tận 22h mới được đi ngủ. Lịch ôn thi căng thẳng như thế nà y sẽ kéo dà i cho đến sát ngà y thi. Trong nhiửu năm qua, trường nà y vẫn với phương án trên nhằm giữ tỷ lệ đỗ tốt nghiệp 100%. Học sinh lớp 12 THPT Hưng Đạo phải ôn tập đến 1-2h. Ảnh: Minh Luân
Trong khi những trường top trên đặt mục tiêu cố gắng giữ vững thà nh thích, các trường top dưới cũng chạy theo lịch ôn dà y đặc với hy vọng tỷ lệ đỗ tốt nghiệp cao hơn năm ngoái. Điển hình như THPT dân lập Hưng Đạo, năm ngoái tỷ lệ đỗ THPT chỉ đạt 34%. Để cải thiện tình hình, BGH nhà trường đã cho các học sinh yếu kém ôn tập đến tận 1 “ 2h. Thậm chí, có học sinh còn phải ngủ lại trường để sáng sớm ôn tập tiếp. Bà Nguyễn Bình Minh, Hiệu phó THPT tư thục Hồng Đức (Tân Phú) cũng cho biết, trường vẫn đang tổ chức ôn đêm cho hơn 300 học sinh nội trú.
Co giò chạy sử, địa
Việc ôn tập nhồi nhét ngà y đêm được các chuyên gia giáo dục cho là phản sư phạm, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển tâm sinh lý của các em. TS Mai Ngọc Luông, Phó chủ tịch Hội khoa học - tâm lý TP.HCM nói: Xét ở khía cạnh tâm lý, nếu học nhồi nhét như thế học sinh sẽ tiếp thu kém. Đây là một việc là m hình thức, phản tác dụng. học sinh học cần phải thẩm thấu dần thì mới đạt hiệu quả chứ dồn ép như học khổ sai thì rất nguy. Còn TS Trương Công Thanh, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu giáo dục phổ thông (Viện Nghiên cứu giáo dục) thì khẳng định, việc là m nà y là sai vử mọi phương diện. |
Trong khi đó, việc bắt tay và o ôn tập môn sử, địa trước 1 tuần bước và o kử³ thi là chiến lược ôn thi của nhiửu học sinh khối tự nhiên. Mang sữa lên phòng để bồi dườ¡ng cho cậu quý tử tên Hoà ng đang ôn thi tốt nghiệp THPT, chị Nguyễn Thị Hạnh (Gia Lâm, Hà Nội) choáng khi thấy con trai dán chi chít các tử giấy A4 khắp phòng, trên đó ghi đầy các sự kiện lịch sử, đặc điểm địa lý vùng miửn. Chị cà ng sốc hơn khi Hoà ng chia sẻ sự chăm chỉ đột xuất nà y là do cậu chưa học được chút gì vử hai môn nà y trong khi kử³ thi đã gần kử. Vì thế, Hoà ng hạ quyết tâm tối nà o cũng thức đến 3- 4h để gạo bà i.
Những trường hợp như Hoà ng không hiếm gặp, nhất là đối với những học sinh chọn thi đại học khối A, B, D. Tâm lý phổ biến của các học sinh là đối với các môn sử, đại, chỉ cần cố gắng đạt điểm 5, hoặc cùng lắm là không để bị điểm liệt.
Học sinh đang lơ là với các môn sử, địa cũng là bức xúc của bà Đoà n Đức Hạnh, Hiệu phó THPT Quang Trung (Đống Đa, Hà Nội). Giử học buổi sáng có nhiửu em thường xuyên đi muộn. Trường tổ chức dạy tăng cường sử, địa và o buổi chiửu, nhưng rất nhiửu em bử. Kết quả kiểm tra gần đây cũng cho thấy có tới 40% học sinh không đạt yêu cầu hai môn nà y. Trường rất lo lắng vử kết quả thi tốt nghiệp năm nay sẽ thấp, bà Hạnh chia sẻ.
Hiệu trưởng THPT Đinh Tiên Hoà ng Nguyễn Tùng Lâm cũng không giấu được sự lo lắng vì những ngà y nà y đang và o giai đoạn nước rút cuối cùng, nhưng có bộ phận học sinh lại tử ra chán nản, buông xuôi, nhất là những học sinh yếu kém. Các môn sử, địa dung lượng kiến thức lớn trong khi thời gian không còn nhiửu nên thay vì học trà n lan, cố găng nhồi nhét các mốc ngà y tháng, các em nên cố gắng học các ý chính, nắm các sự kiện cơ bản, thầy Lâm đưa ra lời khuyên.