Với đường lối đối ngoại đa phương, đặc biệt coi trọng quan hệ với các quốc gia có tiửm lực mạnh vử kinh tế, khoa học và quốc phòng; Ấn Độ nối lại quan hệ đồng minh với Mử¹ và phương Tây. Thủ tướng N.Modi đã lựa chọn Wasinghton là một trong những điểm đến đầu tiên (9-2014), mặc dù trước đó Nhà Trắng từ chối không cấp thị thực nhập cảnh cho ông dự Hội nghị Thượng đỉnh LHQ ở Neuyork! Và chuyến đi lần nà y, Thủ tướng N.Modi đã được ông chủ Lầu Năm Góc- B.Obama đón tiếp thịnh tình với nghi thức thượng khách. Nguyên thủ hai quốc gia bà n bạc, thống nhất nhiửu vấn đử liên quan đến an ninh quốc tế và ký kết các hợp tác song phương có giá trị; trong đó có mục tiêu duy trì an ninh châu à, tạo khuôn mẫu vử quan hệ đối cho cả thế giới. Tiếp sau đó, Tổng thống B.Obama thăm Ấn Độ (1-2015), hai nước công bố những kế hoạch tạo ra hà ng tỷ USD trong hợp tác hạt nhân thương mại và quan hệ thương mại song phương. Đáng chú ý, hai nước đạt được thửa thuận mang tính đột phá vử hạt nhân dân sự và hợp tác quốc phòng trong thời hạn 10 năm. Mử¹ đã đưa Ấn Độ là m trung tâm hạt nhân gánh vác vai trò là đồng minh thân cận liên khu vực như Nhật Bản, Hà n Quốc, Australia.
Trong khi Mử¹ và phương Tây gia tăng cấm vận kinh tế, đe dọa quân sự với Nga từ khủng hoảng chính trị Ukraine thì New Delhi và Moskva tăng cường hợp tác song phương. Chuyến thăm Ấn Độ của Tổng thống Nga V.Putin (12-2014), hai nước ký hợp tác Đối tác chiến lược toà n diện vử quốc phòng, năng lượng, thương mại với 20 văn kiện, nâng kim ngạch thương mại song phương đạt 30 tỷ USD và o năm 2025. Nga- Ấn tăng cường hợp tác công nghệ vũ trụ, khai thác năng lượng phát triển vùng Siberia và Viễn Đông, xây dựng nhà máy điện hạt nhân, chuyển giao công nghệ quốc phòng sản xuất vũ khí. Nga thừa nhận vai trò không thể thiếu được của Ấn Độ khu vực châu à, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương; Nga- Ấn hợp tác chiến lược song phương cùng thực hiện Chính sách hướng Đông, Hà nh động phía Đông.
Trong chuyến thăm Trung Quốc vừa qua của Thủ tướng Ấn Độ N.Modi, Chủ tịch TQ Tập Cận Bình ngử ý cấp quy chế thà nh viên đầy đủ cho Ấn Độ tại Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO). Ấn Độ tranh thủ dự án của Bắc Kinh xây dựng Con đường tơ lụa™ có vốn 40 tỷ USD thực hiện sáng kiến Một và nh đai, một con đường. Đồng thời, tham gia Ngân hà ng AIIB có Chủ tịch là người TQ ôm số vốn 100 tỷ USD, Quử¹ dự phòng khẩn cấp- CRA và Ngân hà ng NDB (Khối BRICS) 100 tỷ USD. Ấn Độ đã khéo léo giải quyết mối xung đột kéo dà i biên giới với TQ và nước láng giửng sở hữu vũ khí hạt nhân Pakistan, nhất là từ trong 2 năm qua; khi Nga, Mử¹, TQ ký các hợp tác đầu tư, thương mại, quốc phòng an ninh với Islamabad. Thủ tướng N.Modi hà i hòa tháo gỡ bất đồng vử lãnh thổ với Bắc Kinh, khi bắt tay với Mử¹, phá thế bao vây và o sân sau của TQ.
Với Nhật Bản, quốc gia có nửn kinh tế hùng mạnh và khoa học, công nghệ phát triển; New Delhi tăng cường hợp tác kinh tế, tham gia tập trận chung với Mử¹, Nhật ở Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương. Tháng 6-2015, Thủ tướng N.Modi đã ghi dấu mốc quan trọng tuần du các quốc gia láng giửng Nam à: Bangladesd, Bhutan, Nepal, Myanmar, Sri Lanka. Trước đó, ông N.Modi đến thăm, thực hiện chính sách ngoại giao đại dương với các quốc đảo khu vực: Maldives, Seychelles, Mauritius. Đây là chuyến thăm đầu tiên của một Thủ tướng Ấn Độ trong khoảng 20-30 năm qua. Với quốc đảo Sri Lanka, từ khi Tổng thống M.Sirisena cầm quyửn (1-2015), Thủ tướng N.Modi kịp thăm viếng, hợp tác kinh tế, giảm bớt sự phụ thuộc của nước nà y và o vay nợ TQ. Ngân hà ng Ấn Độ và Sri Lanka thửa thuận hoán đổi tiửn tệ trị giá 1,5 tỷ USD. Ấn Độ cấp khoản tín dụng 318 triệu USD phát triển đường sắt, xây dựng trung tâm chứa téc dầu tại TP cảng Trincommalee, phát triển dự án điện than tại Sampur. Sri Lanka từ chối dự án TQ xây dựng thà nh phố cảng biển Colombo trị giá 1,5 tỷ USD. Đường lối ngoại giao thân thiện của Ấn Độ đã tạo ra khu vực phòng thủ Nam à, mục tiêu là tìm đối trọng hợp tác, giảm sức ép bao vây từ phía Bắc Kinh và chuỗi ngọc trai cảng biển TQ thiết lập khu vực Ấn Độ Dương.
Ấn Độ có tham vọng đầu tư mua sắm vũ khí, trang bị trị giá hơn 150 tỷ USD trong 10 năm tới, trong đó ưu tiên cho doanh nghiệp trong nước khoản ngân sách đầu tư hơn 100 tỷ. Năm 2014, Ấn Độ chi ngân sách quốc phòng đứng thứ 4 thế giới, với 46 tỷ USD và sẽ tăng thêm 6,14% và o năm 2015. New Delhi là nhà nhập khẩu vũ khí lớn nhất thế giới với nhiửu hợp đồng mua máy bay Rafale (Pháp); chiến đấu cơ, máy bay vận tải hãng MiG, Su, Tu và trực thăng (Nga). Nga- Ấn có nhiửu hợp tác chuyển giao công nghệ quốc phòng sản xuất máy bay, tên lửa, xe tăng, pháo hạm, tầu ngầm, tầu chiến tại Ấn Độ nhằm nội địa hóa vũ khí mang thương hiệu Madein India. Ấn Độ đã thà nh công chế tạo tên lửa đạn đạo có tầm bắn bao phủ toà n bộ Pakistan và phần lớn lãnh thổ TQ, là hai nước láng giửng thường xuyên tranh chấp lãnh thổ với New Delhi. Ấn Độ tự hà o với tên lửa siêu thanh sát thủ diệt hạm Brahmos, tên lửa phòng không Akash tự sản xuất.
Thực hiện Chính sách Hà nh động phía Đông, Ấn Độ tăng cường hợp tác phát triển thương mại với khối ASEAN, có những động thái phối hợp nhằm giảm nhiệt biển Đông trước những hà nh động gây hấn của TQ. Giới phân tích quân sự thừa nhận rằng, Ấn Độ đã thà nh công tạo vị thế Quyửn lực mửm thân thiện khu vực, góp phần cân bằng lực lượng quốc phòng- anh ninh, giải quyết xung đột thế giới.