Theo thống kê của cơ quan chức năng, tính đến chiửu tối nay, do ảnh hưởng của bão số 1, Quảng Ngãi có 6 người mất tích; Thanh Hoá: 2 người mất tích; Quảng Bình: 40.000 tà u vử neo đậu an toà n, kêu gọi 20.000 ngư dân và o bử; Hải Phòng: 4.385 phương tiện và o nơi an toà n, di dời 26.887 hộ dân; Quảng Ninh: di dời 70 hộ dân, 11.000 tà u thuyửn và o bử; Nam Định: 2.570 phương tiện, di dời 1.200 hộ dân;
à”ng Bùi Minh Tăng, Giám đốc trung tâm dự báo khí tượng thuỷ văn Trung ương cho biết, tính đến thời điểm nà y, bão đã đổ bộ và o bử biển các tỉnh Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định. Bão đang giữ cường độ cấp 10, cấp 11, gió giật mạnh kèm theo mưa to. Vùng ven biển các lớp sóng dữ với chiửu cao 5 - 7m liên tục đánh và o bử. Riêng vùng đảo Bạch Long Vĩ, gió đo được cấp 11, giật trên cấp 13. Các tỉnh từ Hà Tĩnh đến Thừa thiên - Huế mưa vừa đến mưa to, có nơi mưa rất to như: Kử³ Anh (Hà Tĩnh), Ba Đồn (Quảng Bình).
Theo ông Bùi Minh Tăng, tại phía Đông Philippines hiện có một áp thấp nhiệt đới hoạt động. Trong một và i ngà y tới, nhiửu khả năng áp thấp nà y sẽ tiếp tục phát triển và vượt qua Philippines, tiếp tục tiến và o vùng biển Đông. "Tuy nhiên, tại thời điểm nà y mọi dự đoán vử tình hình của áp thấp nhiệt đới vẫn còn quá sớm", ông Tăng nhận định. |
Trong đêm nay, bão số 1 di chuyển sâu và o đồng bắc Bắc bộ, mỗi giử đi được 15 - 20 km. Sáng sớm mai, bão sẽ suy yếu thà nh áp thấp nhiệt đới trên khu vực nam đồng bằng Bắc bộ với cường độ cấp 8, cấp 9. Đến chiửu mai, bão tiếp tục tiến vử vùng núi Tây bắc, lúc nà y nó đã suy yếu tạo thà nh một vùng thấp. Tuy nhiên, trong suốt ngà y mai, toà n bộ khu vực đồng bằng Bắc bộ, trong đó, có Thủ đô Hà Nội và vùng núi Đông bắc, Tây bắc đửu có mưa to đến rất to. Lượng mưa trung bình 200 - 300mm, vùng núi phía Đông có nơi lên đến 400 mm. Rất dễ xảy ra lũ ống, lũ quét ở các khe suối, sườn dốc núi, bà con vùng núi cần hết sức đử phòng. Hiện nay, hoà n lưu bão đã vử đến Yên Bái, tại đây mưa bắt đầu xuất hiện và lượng mưa trong một và i giử tới sẽ tăng dần lên. Đêm nay, thủ đô Hà Nội bắt đầu có mưa to đến rất to, lượng mưa có thể đạt mức xấp xỉ 300 mm.
Các tỉnh Nghệ An, Thanh Hoá, Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình..., theo ông Tăng, đửu đã có mưa vừa, mưa to đến rất to, kèm theo gió giật và sóng lớn, thuỷ triửu dâng tại các khu vực ven biển.
Tại tỉnh Quảng Ninh, theo thông tin qua điện thoại lúc 20h hôm nay, từ ông Phạm Đình Hoà , Chánh văn phòng Chi cục phòng chống lụt bão tỉnh Quảng Ninh, mưa lớn vẫn liên tiếp đổ xuống. Gió giật cấp 10, cấp 11, là m rất nhiửu cây to trong thà nh phố Hạ Long bật gốc, gãy đổ. Trong chiửu nay, gió lớn nên một số người đi xe máy qua cầu Bãi Cháy đã bị gió xô ngã. Tại phường Bạch Đằng có một số tà u thuyửn bị chìm tại nơi neo đậu do gió to, sóng lớn.
Hà Nội yêu cầu cần sơ tán người dân ra khửi vùng ven sông, vùng trũng có nguy cơ ngập và sạt lở cao. Ảnh: Anh Trọng. |
Nhằm đối phó với cơn bão số 1, UBND TP Hà Nội chiửu nay có công điện khẩn gửi các quận huyện, sở ngà nh yêu cầu cần phải sơ tán dân khửi các khu vực nguy hiểm, có nguy cơ ngập và sạt lở cao.
Công văn của UBND thà nh phố nêu rõ, Ban chỉ huy phòng chống lụt bão thà nh phố yêu cầu Chủ tịch UBND các quận, huyện, xã chỉ đạo, kiểm tra cụ thể hệ thống đê kè, hồ đập, các công trình hồ thủy lợi, phát hiện xử lý kịp thời những hư hửng và sự cố để đảm bảo an toà n cho công trình, chủ động sơ tán dân ra khửi vùng ven sông, vùng trũng thấp, có khả năng úng ngập, vùng có nguy cơ sạt lở đất, các khu nhà chung cư cao tầng xuống cấp, có nguy cơ mất an toà n.
Phối hợp chặt chẽ với các sở ngà nh có liên quan, các công ty Thủy lợi, Công ty Thoát nước Hà Nội thực hiện triệt để các giải pháp tiêu úng trên địa bà n, đặc biệt là những vị trí úng ngập cục bộ. Là m tốt công tác tuyên truyửn vận động nhân dân, để mọi người tích cực và tự giác tham gia, công tác phòng chống lụt bão, phòng chống úng, chủ động chuẩn bị đủ lương thực, thực phẩm, thuốc men và các đồ dùng thiết yếu, phục vụ sinh hoạt, công điện nêu rõ.
Công điện cũng yêu cầu Sở Xây dựng chỉ đạo, công ty thoát nước Hà Nội tập trung rà soát các điểm úng ngập cục bộ khu vực nội thà nh có giải pháp xử lý kịp thời với từng điểm, đôn đốc các chủ đầu tư, đơn vị thi công, phối hợp chặt chẽ với Công ty Thát nước và UBND phường giải tửa ngay các vật cản là m ách tắc, cản trở dòng chảy, để đảm bảo thông thoáng. Kiên quyết đình chỉ thi công đối với công trình để ảnh hưởng việc tiêu thoát úng. Chỉ đạo Công ty nhà nước một thà nh viên công viên cây xanh, cắt cà nh, tỉa tán, chặt hạ những cây xanh có nguy cơ đổ gãy mất an toà n, kiểm tra các công trình cao tầng, chằng chống cần cẩu và cần trục để đảm bảo an toà n khi mưa bão xảy ra.
Sở NN-PTNT chỉ đạo công tác đảm bảo an toà n đê điửu, các hồ chứa, công trình thủy lợi, triển khai phương an phòng chống úng ngập, chỉ đạo các công ty Thủy lợi sẵn sà ng phương án tiêu úng và hỗ trợ khu vực nội thà nh. Sở Công thương, nắm chắc tình hình, chỉ đạo thực hiện cung ứng đầy đủ, kịp thời lương thực, thực phẩm, các hà ng hóa vật tư thiết yếu, phục vụ công tác phòng chống lụt bão, hỗ trợ đảm bảo đời sống nhân dân, khắc phục hậu quả, phục hồi sản xuất cũng như ổn định thị trường.
Tổng Công ty điện lực thà nh phố đảm bảo vử điện, kịp thời khắc phục những sự cố, ưu tiên cấp đủ điện cho các trạm bơm hoạt động hết công suất phục vụ tiêu úng.