2 luồng ý kiến vử trách nhiệm hình sự của pháp nhân

Chinhphu.vn| 16/07/2015 22:03

NHN Online - Dự thảo Bộ luật Hình sự (sử­a đổi) đử xuất bổ sung trách nhiệm hình sự (TNHS) của pháp nhân. Vấn đử nà y hiện có 2 luồng ý kiến khác nhau. Luồng ý kiến thứ nhất cho rằng, cho đến thời điểm nà y, việc quy định TNHS của pháp nhân trong Bộ luật Hình sự là  cần thiết, bên cạnh đó, có luồng ý kiến cho rằng không nên quy định trách nhiệm hình sự của pháp nhân tại thời điểm nà y.

Vử trách nhiệm hình sự của pháp nhân, theo quy định của Bộ luật Hình sự (BLHS) hiện hà nh, việc truy cứu TNHS chỉ đặt ra đối với cá nhân (con người cụ thể).

Dự thảo BLHS (sử­a đổi) lần nà y đử xuất bổ sung TNHS của pháp nhân (các điửu 2, 3, 6, 8 và  các điửu thuộc Chương XI. Những quy định đối với pháp nhân phạm tội).

Có nhiửu ý kiến cho rằng, cho đến thời điểm nà y, việc quy định TNHS của pháp nhân trong BLHS là  cần thiết, vì những lý do sau:

Thứ nhất, tình hình vi phạm pháp luật do pháp nhân thực hiện diễn ra phức tạp và  ngà y cà ng nghiêm trọng, nhất là  các hà nh vi gây ô nhiễm môi trường, buôn lậu, trốn thuế, sản xuất, vận chuyển, buôn bán hà ng giả, hà ng cấm, trốn đóng bảo hiểm cho người lao động... gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sống an là nh của người dân và  gây mất trật tự, an toà n xã hội.

Thứ hai, mặc dù chúng ta đã có chế tà i xử­ phạt vi phạm hà nh chính và  có quy định trong pháp luật dân sự, kinh tế để người dân, cơ quan, tổ chức kiện đòi bồi thường thiệt hại đối với pháp nhân có hà nh vi vi phạm, nhưng trên thực tế, các quy định nà y còn bất cập, kém hiệu quả. Аiửu nà y dẫn đến trên thực tế có tình trạng pháp nhân coi thường pháp luật, ngang nhiên vi phạm. Mặt khác, mức phạt tiửn trong Luật Xử­ lý vi phạm hà nh chính còn thấp, chưa đủ sức răn đe. Mức tối đa áp dụng đối với pháp nhân không vượt quá 2 tỷ đồng. Với mức phạt nà y, nhiửu pháp nhân, nhất là  các pháp nhân là  các tập đoà n lớn hoặc các công ty đa quốc gia có thể chấp nhận nộp phạt để tiếp tục vi phạm. Hơn nữa, dưới khía cạnh bảo vệ người dân (đối tượng bị gây thiệt hại do hà nh vi vi phạm của pháp nhân gây ra), thủ tục kiện đòi bồi thường thiệt hại của người dân đối với pháp nhân phức tạp, nên người dân khó có điửu kiện để bảo vệ quyửn lợi của mình như: Quy định vử nghĩa vụ chứng minh thiệt hại (nguyên nhân, mức độ thiệt hại) thuộc vử bản thân bị hại, hay quy định buộc người bị hại phải nộp một khoản tiửn án phí dân sự. Khoản tiửn nà y trong một số trường hợp cũng là  không nhử đối với người dân.

Thứ ba, việc quy định xử­ lý hình sự đối với pháp nhân là  xu thế chung trên thế giới. Hiện nay trên thế giới có 119 nước quy định TNHS đối với pháp nhân. Hiệp hội các nước Аông Nam à là  5 nước, một nước đang xem xét quy định. Trong xu thế đó, nếu ta không quy định TNHS của pháp nhân trong BLHS thì  sẽ tạo ra sự bất bình đẳng trong việc xử­ lý pháp nhân vi phạm. Cụ thể: các pháp nhân Việt Nam ra nước ngoà i là m ăn mà  vi phạm có thể bị truy cứu TNHS, bị phạt rất nặng, trong khi đó, doanh nghiệp nước ngoà i và o đầu tư, là m ăn tại Việt Nam dù vi phạm đến mức nà o, theo quy định hiện nà y cũng chỉ bị phạt cao nhất là  2 tỷ đồng.

Thứ tư, theo truyửn thống lập pháp của ta, đối với các vi phạm nhử, mức độ nguy hiểm thấp thì chúng ta xử­ phạt vi phạm hà nh chính. Аối với các vi phạm có mức độ nguy hiểm cao thì chúng ta coi là  tội phạm và  áp dụng chế tà i hình sự để xử­ lý. Tuy nhiên, đối với hà nh vi luôn có mức độ nguy hiểm cao như: phạm tội có tổ chức xuyên quốc gia, tham nhũng, rử­a tiửn, buôn bán người, tà i trợ khủng bố là  nghĩa vụ quốc tế bắt buộc của nước ta với tư cách là  quốc gia thà nh viên Công ước chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, Công ước chống tham nhũng, thà nh viên Nhóm Châu à - Thái Bình Dương vử phòng, chống rử­a tiửn (APG) thì luôn xác định là  tội phạm mà  không bị xử­ phạt hà nh chính. Do đó, nếu không quy định TNHS của pháp nhân, thì không thể xử­ lý được các pháp nhân khi thực hiện một trong các hà nh vi nêu trên.

Thứ năm, để giảm thiểu tác động tiêu cực khi áp dụng hình phạt tước giấy phép vĩnh viễn hoặc đình chỉ vĩnh viễn hoạt động của pháp nhân, dự thảo BLHS quy định đối với pháp nhân phạm tội chủ yếu áp dụng hình phạt tiửn. Việc áp dụng hình phạt tước giấy phép hoạt động của pháp nhân chỉ đặt ra trong hai trường hợp: 1- Pháp nhân phạm tội gây hậu quả hoặc đe dọa gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng đến tính mạng của nhiửu người, đến môi trường và  trật tự, an toà n xã hội và  hậu quả gây ra không có khả năng khắc phục trên thực tế; 2- Pháp nhân sử­ dụng giấy phép hoặc đăng ký kinh doanh là m vử bọc để thực hiện một trong các tội phạm quy định tại Аiửu 76 của dự thảo Bộ luật nà y.

Bên cạnh đó, cũng có những ý kiến cho rằng không nên quy định trách nhiệm hình sự của pháp nhân tại thời điểm nà y vì: Hiện nay chúng ta đã có các chế tà i xử­ phạt vi phạm hà nh chính, hoặc cơ chế kiện đòi bồi thường thiệt hại trong tố tụng dân sự, kinh tế để xử­ lý các pháp nhân vi phạm.

Thêm và o đó, theo quan niệm truyửn thống lập pháp hình sự của ta thì Bộ luật hình sự chỉ truy cứu TNHS đối với cá nhân có hà nh vi phạm tội; việc quy định TNHS của pháp nhân trong Bộ luật hình sự sẽ không phù hợp với quan niệm truyửn thống vử khoa học luật hình sự Việt Nam của ta là  chỉ truy cứu TNHS đối với cá nhân.

Ngoà i hình phạt tiửn, việc áp dụng hình phạt tước giấy phép hoạt động đối với pháp nhân trong một số trường hợp có thể ảnh hưởng đến quyửn lợi của người lao động.

(0) Bình luận
Nổi bật Tạp chí Người Hà Nội
  • Họa sĩ Đặng Thị Khuê: Người kết nối giá trị văn hóa và thẩm mỹ trong đời sống đương đại
    Với họa sĩ Đặng Thị Khuê, nghệ thuật không chỉ là sáng tạo mà còn là hành trình trở về với cội nguồn văn hóa dân tộc. Gần như cả cuộc đời, bà lặng lẽ theo đuổi một “nghĩa vụ tự thân” - kết nối di sản với đời sống đương đại thông qua tác phẩm cá nhân và các hoạt động cộng đồng. Là một trong những nghệ sĩ thực hành nghệ thuật đương đại đầu tiên tại Việt Nam nhưng thay vì chạy theo xu hướng, bà chọn lối đi ngược dòng: quay về với mỹ cảm bản địa. Chính lựa chọn khác biệt ấy đã tạo nên một Đặng Thị Khuê độc đáo, không hòa lẫn trong đời sống nghệ thuật.
  • Vở kịch “Ngược chiều bình an” khắc họa chân thực hình ảnh người lính cứu hỏa
    Hướng tới kỷ niệm 80 năm Ngày truyền thống Công an nhân dân Việt Nam (19/8/1945 - 19/8/2025) và 20 năm Ngày hội toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc (19/8/2005 - 19/8/2025), Công an thành phố Hà Nội; Hiệp hội Phòng cháy, chữa cháy và Cứu nạn, cứu hộ Việt Nam; Nhà hát Kịch Việt Nam tổ chức công diễn và giới thiệu vở kịch “Ngược chiều bình an”.
  • NSND Trần Quốc Chiêm với hành trình hồi sinh vở chèo cổ “Trinh Nguyên” đã chạm đến trái tim khán giả
    Vào 20h tối ngày 24/5, tại Rạp Đại Nam, Nhà hát Chèo Hà Nội chính chức công diễn vở chèo cổ “Trinh Nguyên” do NSND Trần Quốc Chiêm phục dựng. Đây là một trong bảy vở chèo cổ kinh điển đầu tiên của nghệ thuật sân khấu chèo Việt Nam.
  • Hà Nội chủ động ứng phó với mưa lớn
    Thực hiện chỉ đạo của UBND Thành phố, để chủ động ứng phó, giảm thiểu thiệt hại do thiên tai gây ra, Sở Nông nghiệp và Môi trường đề nghị UBND các quận, huyện, thị xã, các sở, ban, ngành Thành phố căn cứ chức năng, nhiệm vụ được giao chủ động ứng phó với mưa lớn, giảm thiểu thiệt hai do thiên tai.
  • Nhà ga hành khách T2 - Cảng Hàng không quốc tế Phú Bài đoạt giải Vàng Kiến trúc Quốc gia
    Nhà ga hành khách T2 - Cảng Hàng không quốc tế Phú Bài (TP Huế) vừa được vinh danh giải Vàng hạng mục “Công trình Kiến trúc Đặc biệt” và giải “Vì sự phát triển Kiến trúc” tại Giải thưởng Kiến trúc Quốc gia.
Đừng bỏ lỡ
2 luồng ý kiến vử trách nhiệm hình sự của pháp nhân
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO