Xuân tết

[Podcast] Lễ chùa đầu xuân: Nét văn hóa, thanh lịch của người Tràng An - Hà Nội
Đi lễ chùa đầu năm là một nét đẹp văn hóa tâm linh lâu đời của người Việt Nam ta nói chung và người Hà Nội nói riêng. Phong tục này phản ánh sự hòa quyện giữa tín ngưỡng tôn giáo và đời sống tinh thần của dân tộc. Trong ngày đầu năm mới, người dân Hà Nội nô nức đến các đền, chùa đầy vốn trầm mặc nhưng đầy vẻ trang nghiêm, linh thiêng để dâng hương, cầu nguyện và hướng lòng mình đến những điều thiện lành.
  • Lễ hội Cổ Loa - Hà Nội: Nhân lên truyền thống yêu nước của dân tộc ngày xuân
    Trong rất nhiều lễ hội đầu xuân của Hà Nội thì Lễ hội Cổ Loa (còn gọi là lễ hội “Bát xã hộ nhi”) tại xã Cổ Loa, huyện Đông Anh vẫn giữ được các nghi thức văn hóa truyền thống. Lễ hội này diễn ra trong ngày mùng 5 và 6 tháng Giêng, đã được Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch đưa vào “Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia” năm 2021.
  • Trải nghiệm những điểm du xuân ở Thủ đô trong dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025
    Vào mỗi dịp Tết Nguyên đán, Thủ đô Hà Nội lại khoác lên mình vẻ đẹp rực rỡ của mùa xuân. Tết Ất Tỵ 2025, người dân và du khách có thể ghé các địa điểm du xuân lý tưởng ở Hà Nội đầy sắc màu với nhiều hoạt động văn hoá, góp phần làm tăng thêm ý nghĩa của ngày Tết cổ truyền.
  • Lễ hội Chùa Hương 2025: Nâng cấp thành điểm đến du lịch văn hóa, truyền thống Việt
    Sáng 20/1 (tức ngày 21 tháng Chạp), UBND huyện Mỹ Đức (TP. Hà Nội) tổ chức họp báo thông tin Lễ hội Du lịch chùa Hương 2025 và công bố Quyết định công nhận khu du lịch cấp Thành phố.
  • Hà Nội: Đảm bảo an toàn thực phẩm phục vụ dịp Tết, Lễ hội Xuân năm 2025
    Để đảm bảo an toàn thực phẩm phục vụ Tết Dương lịch, Tết Nguyên đán Ất Tỵ và Lễ hội Xuân năm 2025, UBND Thành phố Hà Nội yêu cầu các đơn vị tăng cường công tác truyền thông, phổ biến Kế hoạch triển khai công tác bảo đảm an toàn thực phẩm, phòng ngừa ngộ độc thực phẩm, bảo vệ quyền lợi và sức khỏe người tiêu dùng.
  • Món ăn ngày Tết lưu trong thơ xưa
    Ông bà ta thường nói ăn Tết nhiều hơn là chơi Tết. Muốn nói ý chơi thì thường nói là chơi xuân. Nếu coi ngôn ngữ là cái vỏ của ý thức, thì cái vỏ ăn Tết chơi xuân cũng cho thấy cái lõi của ngày Tết là sự ăn. Ôn lại những Tết xưa, để cho đầy đủ phải nói cả ăn, cả chơi. Ăn, thường chỉ ba ngày “Chẳng phong lưu cũng ba ngày Tết/ Kiết cú như ta cũng rượu chè” (Tú Xương). Chơi, có thể cả tháng Giêng - “Tháng Giêng là tháng ăn chơi”. Tết đến, xuân về, xin điểm cái sự ăn, qua thơ Tết của các nhà thơ cổ điển.
  • Hà Nội sẽ đảm bảo “mọi người, mọi nhà đều có Tết”
    Tại buổi họp báo chiều 19/1 thông tin về tình hình kinh tế - xã hội năm 2023, nhiệm vụ trọng tâm năm 2024 và công tác phục vụ các tầng lớp nhân dân trên địa bàn Thủ đô đón Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, Chánh Văn phòng UBND Thành phố Hà Nội Trương Việt Dũng, cho biết, Thành phố sẽ thực hiện phương châm “mọi người, mọi nhà đều có Tết”.
  • Hà Nội: Phân luồng giao thông phục vụ chợ hoa Tết Qúy Mão
    Sở GTVT TP Hà Nội vừa ban hành Văn bản số 1257/TB-SGTVT về việc tổ chức giao thông, phân luồng giao thông, bố trí lại một số điểm giao thông để tổ chức Chợ hoa Xuân phục vụ Tết Nguyên đán Quý Mão năm 2023 trên địa bàn quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội.
  • Hà Nội tổ chức 91 điểm chợ hoa xuân phục vụ Tết Nguyên đán Quý Mão 2023
    Ngày 16/12/2022, UBND thành phố Hà Nội ban hành kế hoạch số 330/KH-UBND về tổ chức chợ hoa xuân phục vụ Tết Nguyên đán Quý Mão năm 2023 trên địa bàn thành phố.
  • Tết An Lạc
    Xuân đã đến bên hiên nhà của mỗi gia đình góc phố, chúng ta vui mừng trước những thành tựu của đất nước và Thủ đô. Năm qua, Hà Nội đã đạt 20/20 chỉ tiêu, trong đó có 8 chỉ tiêu vượt mức kế hoạch. Người dân Hà Nội rất vui mừng phấn khởi trước những kết quả ấn tượng đó và gửi trọn niềm tin vào sự lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt hiệu quả của lãnh đạo thành phố.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO