văn hiến

Nhà báo Vương Minh Huệ: “Người Hà Nội vẫn kiên định mục tiêu giữ vững bản sắc văn học nghệ thuật của Thủ đô rộng dài văn hiến”
Trong niềm xúc động - tự hào, sáng 8/5, tại Lễ Kỷ niệm 40 năm Ngày thành lập Tạp chí Người Hà Nội và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhì, nhà báo Vương Minh Huệ - Tổng Biên tập Tạp chí Người Hà Nội, chia sẻ: “Người Hà Nội vẫn kiên định mục tiêu giữ vững bản sắc văn học nghệ thuật của mảnh đất Hà Nội rộng dài văn hiến, góp phần không nhỏ trong việc khẳng định vai trò tiên phong của văn học nghệ thuật Thủ đô trong dòng chảy của văn học nghệ thuật nước nhà”.
  • "Người Hà Nội" đã và đang làm tốt sứ mệnh lan tỏa văn hóa Thủ đô ngàn năm văn hiến
    "Người Hà Nội" sẽ mừng "sinh nhật" tuổi 40 vào ngày 8/5/2025. Chặng đường 40 năm xây dựng và phát triển, Người Hà Nội đã có được một “hệ thống” cộng tác viên là văn nghệ sỹ ở nhiều lĩnh vực: văn học, mỹ thuật, nhiếp ảnh, điện ảnh, lý luận phê bình;… các nhà báo, nhà nghiên cứu, nhà khoa học hàng đầu Thủ đô và cả nước.
  • Chắp cánh cho hình ảnh “Hà Nội là nơi đáng đến và lưu lại” vươn cao, bay xa
    Nhiều năm qua, Hà Nội đã xây dựng hình ảnh “là nơi đáng đến và lưu lại” trong suy nghĩ, cách nhìn của du khách trong nước và quốc tế. Góp phần hiện thực hóa nhiệm vụ này, UBND Thành phố Hà Nội vừa xây dựng và đang lấy ý kiến nhân dân về Dự thảo Nghị quyết khu phát triển thương mại và văn hóa. Qua đây để Thủ đô bảo tồn các giá trị văn hóa, mở ra những không gian mới cho phát triển văn hóa, du lịch tiến tới kỷ nguyên vươn mình.
  • Hình ảnh người mẹ qua các tác phẩm trong sách giáo khoa Ngữ văn hiện nay
    Trong thơ ca Việt Nam, hình tượng người mẹ không chỉ mang ý nghĩa sinh thành, dưỡng dục mà còn là biểu tượng của sự hi sinh thầm lặng, lòng bao dung vô hạn và những giá trị văn hóa truyền thống bền vững.
  • Tuổi trẻ Thủ đô tích cực triển khai thực hiện Chương trình số 06-CTr/TU, góp phần xây dựng Thủ đô Hà Nội “Văn hiến - Văn minh - Hiện đại”
    “Thời gian qua, tuổi trẻ Thủ đô đặt nhiệm vụ phát triển văn hóa, xây dựng hình mẫu thanh niên Thủ đô thời đại mới là nhiệm vụ trọng tâm”, Phó Bí thư Thành đoàn Hà Nội Nguyễn Tiến Hưng chia sẻ trong bài tham luận tại Hội nghị tổng kết đánh giá kết quả thực hiện Chương trình số 06-CTr/TU ngày 17/3/2021 của Thành ủy Hà Nội về “Phát triển văn hóa, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh giai đoạn 2021 - 2025” (Chương trình số 06-CTr/TU).
  • Sáng rõ giải pháp Thủ đô Hà Nội hiện thực hóa mục tiêu GRDP tăng 8% trở lên
    Để hiện thực hóa mục tiêu tăng trưởng GRDP đạt 8% trở lên, UBND Thành phố Hà Nội đã bổ sung các mục tiêu, kịch bản, quan điểm chỉ đạo, nhiệm vụ và giải pháp cụ thể. Tại kỳ họp thứ 21 vừa qua, HĐND thành phố Hà Nội khóa XVI, nhiệm kỳ 2021-2026, Nghị quyết bổ sung về phát triển kinh tế - xã hội năm 2025 với mục tiêu tăng trưởng đạt 8% trở lên của UBND Thành phố đã được HĐND Thành phố thông qua.
  • Ngày xuân nhìn về văn hiến Thăng Long
    Nếu tính từ thời điểm vua Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long, Hà Nội trải qua 1015 năm lịch sử. Trong suốt hơn 10 thế kỷ ấy, nền văn hiến Thăng Long đã được hình thành và kết tụ bởi một tinh thần bảo vệ độc lập dân tộc, một nền văn hóa độc lập và trường tồn, trong đó phong tục, giao thương, ứng xử, văn chương, nghệ thuật, kiến trúc… là tố chất điển hình, tạo cốt cách, bản ngã con người Thăng Long xưa và Hà Nội ngày nay.
  • Hiện thực khát vọng phát triển Thủ đô Văn hiến - Văn minh - Hiện đại
    Trải qua 40 năm Đổi mới, nền kinh tế nước ta nói chung và Thủ đô Hà Nội nói riêng đã đạt được nhiều thành tựu nổi bật, có ý nghĩa lịch sử. Trong giai đoạn hiện nay, Thủ đô cùng cả nước đang nỗ lực thực hiện các mục tiêu Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm (2021 - 2030). Hà Nội có đầy đủ cơ sở chính trị, pháp lý hiện thực hóa mục tiêu xây dựng, phát triển Thủ đô Văn hiến - Văn minh - Hiện đại. Bám sát phương châm “Tư duy Thủ đô, hành động Hà Nội”, “Hà Nội vì cả nước, cả nước vì Hà Nội”, Thủ đô đã và đang cùng đất nước bước vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
  • Báo chí luôn đồng hành trong sự nghiệp xây dựng và phát triển Thủ đô Hà Nội “Văn hiến – Văn minh – Hiện đại”
    Nhân dịp Xuân Ất Tỵ 2025, sáng 10/1, Thành ủy – Hội đồng Nhân dân – Ủy ban Nhân dân – Ủy ban MTTQ Việt Nam Thành phố Hà Nội tổ chức gặp mặt đại biểu các cơ quan báo chí Trung ương và Hà Nội. Đồng chí Trần Sỹ Thanh - Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND Thành phố và đồng chí Nguyễn Văn Phong – Phó Bí thư Thường trực Thành ủy chủ trì buổi gặp mặt.
  • Thăng Long - Hà Nội là trái tim, khối óc của cả nước trong nhiều cuộc chiến chống giặc ngoại xâm
    Thiếu tướng, TS. Nguyễn Hoàng Nhiên - Viện trưởng Viện Lịch sử Quân sự (Bộ Tổng Tham mưu Quân đội Nhân dân Việt Nam) khẳng định, với vai trò trung tâm chính trị quốc gia, Thăng Long - Hà Nội là trái tim, khối óc của cả nước, giữ vai trò lãnh đạo trong nhiều cuộc chiến chống giặc ngoại xâm, giành độc lập dân tộc.
  • “Cơ hội mới - giá trị mới” để phát triển Thủ đô Hà Nội “Văn hiến - Văn minh - Hiện đại”
    Ngày 12/12, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký ban hành Quyết định số 1569/QĐ-TTg về việc “Phê duyệt Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050” với những quan điểm, mục tiêu, tầm nhìn phát triển Thủ đô Hà Nội “Văn hiến – Văn minh – Hiện đại”.
  • Quận Tây Hồ: “Dân vận khéo” nhằm phát huy sức mạnh xây dựng Thủ đô “Văn hiến - Văn minh - Hiện đại”
    Ngày 11-12, Quận ủy Tây Hồ tổ chức hội nghị tổng kết 15 năm thực hiện phong trào thi đua “Dân vận khéo” trên địa bàn quận Tây Hồ; tổng kết công tác dân vận năm 2024, triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2025.
  • Huyện Gia Lâm dần về đích “quận văn hiến, văn minh, hiện đại ” của Thủ đô Hà Nội
    Năm 2024 và thời gian trước đó, với sự đoàn kết, nỗ lực, quyết tâm của cả hệ thống chính trị, huyện Gia Lâm (TP. Hà Nội) đã đạt được nhiều kết quả nổi bật về kinh tế - xã hội, tạo nền tảng để Gia Lâm sớm đủ tiêu chuẩn thành lập quận trong tương lai gần.
  • [Video] Lấp lánh làng nghề khảm trai Chuôn Ngọ
    Xuất hiện từ thời Lý, nghề khảm trai ở làng Chuôn Ngọ (xã Chuyên Mỹ, huyện Phú Xuyên, TP. Hà Nội) đã bước qua những thăng trầm lịch sử, có những lúc tưởng chừng như bị mai một, nhưng các thế hệ thợ nghề tâm huyết vẫn bám trụ với nghề đến tận ngày nay. Như một viên ngọc lấp lánh trong kho tàng làng nghề truyền thống Thủ đô và của cả Việt Nam, khảm trai Chuôn Ngọ đã, đang tỏa sáng trong hàng trăm làng nghề truyền thống của Thủ đô ngàn năm văn hiến.
  • Đẩy mạnh triển khai Đề án 06 Chính phủ góp phần xây dựng Thủ đô Văn hiến - Văn minh - Hiện đại
    Đó là khẳng định của Thiếu tướng - TS. Nguyễn Ngọc Cương, Cục trưởng Cục Cảnh sát QLHC về TTXH (Bộ Công an). Bên cạnh đó, Thiếu tướng Nguyễn Ngọc Cương đánh giá, với sự nỗ lực và quyết tâm của tất cả các cấp, các ngành, Đề án 06/CP sẽ được triển khai thành công trên địa bàn Thành phố Hà Nội, mang lại những lợi ích thiết thực cho người dân và cộng đồng.
  • [Video] Chùa Thầy - Di sản văn hóa xứ Đoài tỏa sáng cùng Thủ đô ngàn năm văn hiến
    Thủ đô Hà Nội ngàn năm văn hiến có hàng ngàn di tích lịch sử - văn hóa, nhưng hiếm có di tích nào hàm chứa cả giá trị di sản vật thể và phi vật thể như Chùa Thầy (xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai) được xây dựng từ thế kỷ thứ 11, gắn liền với tên tuổi của Thiền sư Từ Đạo Hạnh. Cuối năm 2014, chùa Thầy được Chính phủ công nhận Di tích Quốc gia đặc biệt, tới năm 2023, Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội công nhận Chùa Thầy là “Điểm du lịch Di tích Quốc gia đặc biệt" và đầu năm 2024, Đảng bộ - Chính quyền và nhân dân h
  • Tọa đàm "Truyền thống - Văn hiến: Mạch dẫn không gian sáng tạo đương đại"
    Chiều 7/11/2024, tại Bảo tàng Hà Nội đã diễn ra tọa đàm “Truyền thống - Văn hiến - Mạch dẫn không gian sáng tạo đương đại”. Qua những chia sẻ của các vị khách mời, tọa đàm góp phần khẳng định những giá trị độc đáo của văn hóa Hà Nội đồng thời làm sáng tỏ sự chuyển dịch của dòng chảy văn hóa Hà Nội cùng những yếu tố có tác động lớn nhất đến sự chuyển dịch này.
  • “Bản giao hưởng hòa bình” khơi dậy niềm tự hào về mảnh đất Thăng Long ngàn năm văn hiến
    Đây là chương trình kỷ niệm 25 năm Thủ đô được UNESCO vinh danh là “Thành phố vì hòa bình,” cũng là điểm nhấn khép lại chuỗi các hoạt động nghệ thuật kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô.
  • Viết tiếp những trang sử vẻ vang của Thủ đô văn hiến, anh hùng
    Năm 2024 đánh dấu mốc son 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024). Nhìn lại quãng thời gian 2/3 thế kỷ kể từ sau ngày giải phóng, có thể thấy những bước chuyển mình của Thủ đô trên tất cả các lĩnh vực. Những thành quả đã đạt được góp phần viết tiếp trang sử vẻ vang của Thành phố anh hùng, Thủ đô ngàn năm văn hiến.
  • Mở cơ hội, tầm nhìn mới xây dựng Thủ đô Hà Nội văn hiến - văn minh - hiện đại, thành phố kết nối toàn cầu
    Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), sáng 7/10 tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Ban Tuyên giáo Trung ương, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Bộ Quốc phòng, Bộ Công an và Thành ủy Hà Nội tổ chức Hội thảo khoa học cấp quốc gia “Tầm nhìn mới, cơ hội mới xây dựng Thủ đô Hà Nội văn hiến - văn minh - hiện đại, thành phố kết nối toàn cầu”.
  • Bản hùng ca 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, tôn vinh nền văn hiến, bản sắc văn hóa vì hòa bình Hà Nội
    Sáng 6/10, Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố Hà Nội tổ chức chương trình “Ngày hội Văn hóa vì hòa bình” – sự kiện đặc biệt chào mừng Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), 25 năm Hà Nội đón nhận danh hiệu “Thành phố Vì hòa bình” của UNESCO (1999 - 2024).
  • [Inforgraphic] Ngày hội Văn hóa vì Hòa bình: Tái hiện một Hà Nội hào hùng, văn hiến
    "Ngày hội Văn hóa vì Hòa bình" là sự kiện trọng điểm trong chuỗi các hoạt động văn hóa đặc sắc, được chỉ đạo bởi Thành ủy, HĐND, UBND và Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội. Chương trình mang ý nghĩa sâu sắc trong việc tôn vinh giá trị lịch sử của Ngày Giải phóng Thủ đô.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO