Nguyễn Du và mối tình với cô gái đất kinh kỳ
Chuyển động Hà Nội - Ngày đăng : 08:49, 13/01/2009
Tình hình chính trị Thăng Long cuối thế kỷ 18 lúc nà y rất phức tạp và gia đình Nguyễn Du cũng tan nát dần. Năm 13 tuổi, Nguyễn Du cũng phải chịu tang mẹ ở đất Thăng Long.
Thăng Long đã gắn bó nhiửu với thời tuổi trẻ của Nguyễn Du. Một trong những kỷ niệm sâu sắc đó là hình ảnh những bông sen trên hồ Tây, nở đầy trên mặt hồ căng nước hay bến đò lưu lại mối tình của Nguyễn Du thời trẻ.
Nguyễn Du lúc còn là học trò ở với thân sinh là Xuân quận công Nguyễn Nghiễm ở Hà Nội, theo học với một ông đồ họ Lê ở Gia Lâm, bên kia sông Nhị. Cậu học trò cùng các bạn ngà y nà o cũng phải qua sông bằng đò ngang. Người chở đò là một cô gái nhà nghèo nhưng xinh xắn và ăn nói có duyên. Cậu học trò họ Nguyễn rất để ý.
Một hôm, cậu đến chậm, lỡ chuyến đò, cậu phải đợi chử sốt ruột, nên là m một bà i thơ nhử bạn đưa cho cô lái để tử lòng mình và cũng để thử lòng cô gái. Câu thơ cuối, tác giả bử lửng có ý để chử cô gái điửn và o. Nhận được, cô gái bẽn lẽn và từ chối, nhưng vử sau nể lời bạn, cô cũng thêm và o hai chữ là m quen. Thế rồi hai người yêu nhau, nhà thơ đã thổ lộ lòng mình bằng 4 câu thơ:
''Quen nhau nay đã nên thương
Cùng nhau xe mối tơ vương chữ tình
Cảnh xinh xinh, người xinh xinh
Trên trời, dưới nước, giữa mình với ta.
Toà n cảnh khu mộ Nguyễn Du
Họ yêu nhau tha thiết, quyết chí lấy nhau, nhưng rồi không lấy được nhau. Bởi lẽ đơn giản: Nguyễn Du là cậu con trai quý tộc mà cô kia thì chỉ là một cô gái bình dân. Chẳng những thế, do chuyện yêu đương ấy Nguyễn Du còn bị gọi vử nhà chịu một trận đòn nên thân, rồi lại bị gửi vử học một ông đồ khác ở Thái Bình.
Hơn mười năm sau, khi Nguyễn Du có dịp trở lại bến cũ đò xưa thì cô gái đi lấy chồng lâu rồi, chỉ còn cây đa vẫn còn xanh tươi trước gió, dòng nước đử vẫn lặng lẽ trôi xuôi. Bến đò vẫn đông người qua lại nhưng vắng bóng một người. Trông cảnh cũ nhớ người xưa, nhà thơ đà nh bùi ngùi sẽ ngâm lên bốn câu thơ:
Yêu nhau những muốn gần nhau
Bử sâu trăm trượng, tình sâu gấp mười
Vì đâu xa cách đôi nơi
Bến nay còn đó nà o người năm xưa?
Những năm tháng lưu lạc, ông đã sống một cuộc đời lênh đênh nổi chìm thật vất vả gian truân, nhưng lại có nhiửu điửu kiện gần gũi và thông cảm với nỗi thống khổ của quảng đại quần chúng nhân dân.
Khoảng năm 1791, ông có dịp vử Thăng Long để thăm người anh và đã có dịp gặp gỡ một cô gái đẹp gảy đà n mà ông không biết rõ tên tuổi. Những ký ức vử cô gái nà y và tiếng đà n là m say đắm lòng người đã in đậm trong lòng Nguyễn Du để rồi tới 20 năm sau (năm 1813), Nguyễn Du được thăng chức Cần Chánh điện học sĩ, được cử là m Chánh Sứ đi Trung Quốc.
Trên đường đi sứ sang Trung Quốc, khi đó trước mắt ông thay và o hình ảnh người con gái đẹp đất Thăng Long thủa nà o là một gương mặt bơ phử chẳng sửa đồi mà y.
Có lẽ nỗi cảm tác trước tiếng đà n huyửn diệu cùng nỗi ưu tư trước số phận chìm nổi của khách giai nhân còn theo mãi tâm trí Nguyễn Du khi nhà thơ đặt bút viết những dòng thơ của Truyện Kiửu. Người Thăng Long còn có may mắn được đọc những bản in đầu tiên của Truyện Kiửu trước khi nó được lưu truyửn rộng rãi.
Nguyễn Du mất đi nhưng những tác phẩm văn học của ông còn mãi. Truyện Kiửu - kiệt tác của đại thi hà o Nguyễn Du là một truyện thơ nôm viết bằng thể lục bát, gồm 3.254 câu thơ nhưng nó là một trong số tác phẩm hiếm có thể chinh phục được rộng rãi tình cảm của đông đảo người đọc, từ già đến trẻ, từ người có học đến quần chúng bình dân trước đây phần lớn bị thất học.
Thăng Long gắn bó với nhiửu ký ức của Nguyễn Du, chính vì vậy trong lòng nhà thơ luôn có một nỗi nhớ khôn nguôi vử một nơi đầy hoà i niệm. chính vì vậy, khi có dịp trở lại Thăng Long, thấy sự đổi thay của cảnh vật, con người nhà thơ Nguyễn Du đã có đôi chút ngỡ ngà ng và mang một nỗi buồn mang mác:
Nhà xưa bỗng hóa đường nà y
Cung xưa bỗng hóa thà nh xây lạ lùng
Gái quen nay đã con bồng
Bạn chơi nay đã lên ông cả rồi.