Nguy cơ thất truyửn nghử là m giấy sắc phong

Tin tức - Ngày đăng : 16:06, 10/02/2009

NHN - Giấy sắc phong được coi là  một sản phẩm thể hiện tinh hoa nghử thủ công nước ta. Việc là m loại giấy nà y cũng chỉ duy nhất có chi họ Lại ở Nghĩa Аô (Cầu Giấy, Hà  Nội) là m được. Thế nhưng đến giử nghử nà y đang đứng trước bử vực thất truyửn.

Sản phẩm tinh hoa của nghử thủ công

Giấy sắc phong là  loại giấy được dùng để nhà  vua sắc phong cho quan chức hay quí tộc dưới triửu đại phong kiến xưa, hay phong tặng, xếp hạng cho các vị thần được thử trong các đình, đửn, miếu, Từ đường.

Nghử giấy thủ công nước ta đã có lịch sử­ tám, chín trăm năm nhưng nghử là m giấy sắc phong mới có khoảng hơn ba trăm năm.

Giấy sắc phong được coi là  sản phẩm tinh hoa của nghử thủ công Việt Nam, thể hiện sự tinh xảo và  trình độ của những nghệ nhân tạo ra chúng. Giấy có hai mặt đạo sắc: Một mặt vẽ rồng có hình triện, mặt còn lại vẽ tứ linh.Mỗi hoa văn trên giấy lại được các nghệ nhân dùng và ng mười pha chế thà nh dung dịch tô điểm, khiến tử giấy có sự lóng lánh rất đẹp.

Nếu được bảo quản tốt, một tử giấy Sắc Phong có thể tồn tại ba trăm năm. Nên hiện nay chúng ta có thể chiêm ngườ¡ng rất nhiửu giấy sắc phong xưa được lưu giữ ở đình, đửn, chùa.

Một bản giấy Sắc Phong Thần. Ảnh VNN

Vì là  loại giấy đẹp, có độ bửn cao nên kử¹ thuật là m giấy sắc phong cũng rất phức tạp, người thợ phải cẩn thận trong mỗi khâu. Nguyên liệu để là m loại giấy nà y là  cây Dó. Và  muốn tăng độ dai của giấy, giảm độ hút ẩm, tránh mối mọt, người thợ phải quết một lớp keo (loại keo nà y được chế biến từ da trâu nấu kử¹). Sau khi quết keo, người thợ nhuộm giấy bằng hoa hoè nấu kử¹ pha chút phẩm hoa hiên cùng ít phèn chua. Tuử³ theo yêu cầu mà  người thợ dùng loại và ng hoe hay và ng sẫm.

Аáng chú ý nhất là  công đoạn vẽ, nó thể hiện trình độ của người thợ. Những nét vẽ đầu tiên (vẽ chạy) được coi là  khó nhất, sau đó người thợ sẽ theo nét vẽ chạy mà  tô lại cho bóng gọi là  vẽ đồ. Vì công đoạn là m giấy phức tạp với những cách pha chế bí truyửn nên nghử là m giấy dần mai một và  đứng trên bử vực thất truyửn.

Nguy cơ thất truyửn.

Người xưa có câu:

                                              Tiếng đồn con gái Nghĩa Аô

                                           Quanh năm là m giấy cho vua được nhử

Cối đá giã giấy còn sót lại

Giấy Sắc Phong chỉ có duy nhất ở một chi thuộc dòng họ Lại ở Nghĩa Аô (Cầu Giấy, Hà  Nội). Nhưng bây giử vử Nghĩa Аô, dấu tích của nghử là m giấy chẳng còn gì ngoà i tảng đá nghè giấy, cái cối giã bìa, tà u seo là m bằng xi măng nay được dùng là m bể cá cảnh.

Cụ Lại Аạt là  người am hiểu vử lịch sử­ của dòng họ mình, nhưng chính bản thân cụ cũng chỉ biết là m loại giấy Dó chứ giấy sắc phong thì chưa từng được là m. Cụ Аạt cho biết: Là m giấy sắc phong là  cả một quá trình công phu, nhất là  việc pha, trộn dung dịch từ và ng, bạc. Аó là  công đoạn bí truyửn, chỉ dà nh cho con cháu trong nhà . Trước đây chỉ có mình cụ Lại Bà n biết là m loại giấy nà y. Giử trông chử và o hai người con của cụ là  Lại Phú Thạch và  Lại Thị Hࠝ.

Nghử là m giấy Sắc thịnh nhất và o năm Vua Khải Аịnh tròn 40 tuổi với lễ Tứ tuần đại khánh. Triửu đình lúc ấy đã đặt hà ng vạn tử giấy sắc phong, nên không chỉ họ Lại mà  cả là ng phải là m trong suốt một năm mới đủ. Аến nay, nghử là m giấy Sắc mai một dần và  có nguy cơ thất truyửn.

Bà n thử chi họ Lại ở Nghĩa Аô

Tuy nhiên, giấy Sắc Phong luôn được các thế hệ của chi họ Lại ở Nghĩa Аô trân trọng, coi đó là  như một vinh dự của dòng họ. Một số nước trên thế giới đánh giá rất cao loại giấy nà y, trong đó Nhật Bản, Trung Quốc, Hà n Quốc còn muốn mua lại bản quyửn nghử giấy Sắc Phong

Hiện nay, những người con của chi họ Lại ở Nghĩa Аô rất muốn khôi phục lại nghử là m giấy sắc phong của cha ông. Cụ Аạt cho biết: Năm 2006, nhà  thử họ Lại ở Nghĩa Аô đã được Bộ Văn Hoá Thông Tin xếp hạng di tích lịch sử­ văn hoá, nên cả họ rất phấn khởi và  quyết tâm khôi phục nghử là m giấy. Nhưng nếu chỉ có quyết tâm của dòng họ thì có lẽ chưa đủ mà  cần có sự chung tay từ các cơ quan ban ngà nh, các nhà  nghiên cứu.

Phú Lâm