Bồi đắp nguyên khí hiền tà i đất kinh kỳ xưa

Người Hà Nội thanh lịch, văn minh - Ngày đăng : 09:00, 18/02/2009

(NHN) Thà nh Thăng Long xưa, nơi hội tụ nhân tà i của bốn phương đã trở thà nh một trung tâm văn hóa, giáo dục của cả nước. Ngay từ thời kử³ đầu xây dựng kinh đô tại Thăng Long, các vị vua triửu Lý đặc biệt quan tâm đến việc giáo dục, đà o tạo nhân tà i cho đất nước.

Thời Lý “ Trần, hệ thống giáo dục và  tuyển chọn quan lại tại kinh thà nh dần đi đến hoà n thiện. Nho giáo trở thà nh nội dung giáo dục chủ yếu trong hệ thống giáo dục đà o tạo và  lựa  chọn nhân tà i cho đất nước. Một ngôi miếu được xây dựng để thử Khổng Tử­ - người sáng lập ra tư tưởng Nho giáo đã được vua nhà  Lý xây dựng tại kinh thà nh Thăng Long và o năm 1070 mà  đến nay người dân Hà  Nội đửu biết đến. Аó chính là  khu Văn Miếu, nay thuộc quận Аống Аa, Hà  Nội.

Аến thời vua Lý Thánh Tông, năm 1076, trường Quốc Tử­ Giám đã được xây dựng trong khu vực Văn Miếu. Lúc đầu đó là  nơi học của các vương tôn, công tử­, con của vua quan nhưng dần dần nơi đây đã mở rộng công năng và  trở thà nh nơi đà o tạo nhân tà i của bốn phương, nơi lựa chọn quan lại cung cấp cho hệ thống chính quyửn trung ương tại kinh đô. Аến nay, Quốc Tử­ Giám vẫn được nhiửu người biết đến như một trường đại học đầu tiên của nước ta.

Bồi đắp nguyên khí hiền tà i đất kinh kỳ xưa

Quang cảnh trường thi

Có thể nói, thời Lý “ Trần, việc đà o tạo và  tuyển chọn nhân tà i cho đất nước rất được chính quyửn trung ương quan tâm. Năm 1075, kử³ thi Minh kinh bác học lần đầu tiên được tổ chức và  Lê Văn Thịnh “ người Kinh Bắc đỗ đầu trở thà nh vị khai khoa cho truyửn thống thi cử­ Nho học.

Hệ thống thi cử­ đến thời Trần được hoà n thiện hơn. Năm 1232, nhà  Trần đã mở khoa thi Thái học sinh đầu tiên và  quy định cứ 10 năm lại tổ chức mở khoa một lần. Bên cạnh Quốc học viện “ trường quốc học đầu tiên của nước ta, còn có những trường tư thục mở ở nhiửu là ng xã, phường quanh kinh thà nh như trường Bái à‚n của thầy Lý Công Ẩn - tôn thất nhà  Lý, trường Huử³nh Cung của thầy Chu Văn An “ người thầy đức cao vọng trọng, một tấm gương sáng cho nghìn đời (nay được phối thử trong khu Văn Miếu Hà  Nội). Hệ thống giáo dục của đất nước đã đà o tạo ra nguồn nhân tà i mà  cho dù gặp bất kử³ hoà n cảnh khó khăn nà o, tà i trí của nho sĩ đất Việt vẫn còn sức sống.

Và o những năm đầu thế kỷ XV, sau khi đánh bại được nhà  Hồ, giặc Minh thống trị nước ta. Kinh thà nh Thăng Long sống trong những ngà y ảm đạm. Bọn xâm lược một mặt tăng cường những cơ quan đà n áp, một mặt cũng mở và i trường học để truyửn bá văn hóa Hán, đầu độc tinh thần của dân Việt. Ngôi trường ở Thăng Long là  do chính tên Thượng thư Hoà ng Phúc trông nom. Thỉnh thoảng hắn cũng đến đó giảng sách và  tập văn cho học sinh. Lớp học cố tình bồi đắp cho có vẻ khang trang, nhộn nhịp, nhưng là m sao có thể chinh phục nổi tấm lòng của các nho sinh Аại Việt.

Một đêm mưa to gió lớn, nhiửu nhà  cử­a cây cối bị đổ. Thà nh Аông Quan đang uất hận lại thêm cảnh điêu tà n. Sáng sớm, Hoà ng Phúc đến thăm trường, tức cảnh đọc ngay một vế câu đối, bảo học trò đối lại: Nhà  nhà  đổ sụp vách tường xiêu

Câu đối rõ rà ng là  tả cảnh thực tế diễn ra trước mắt, Hoà ng Phúc đã nhân việc cụ thể mà  đặt thà nh câu. Nhưng chắc chắn trong thâm tâm hắn cũng có ẩn ý. Mưa bão thiên nhiên là m đổ cử­a đổ nhà , thì giông tố của thiên triửu cũng đã vùi dập đất nước Аại Việt nà y là m cho nó tiêu điửu, xơ xác. Cơ đồ nước Nam đang như thế đó, hãy biết thân biết phận.

Trong số học sinh ở trường lúc ấy, không thiếu gì những anh đồ thông minh, sắc sảo. Họ vì hoà n cảnh mà  ở lại Аông Quan, phải và o học trường của giặc. Nhưng lòng họ vẫn hướng vử tổ quốc, vẫn tin và o tương lai của dân tộc, và o sức sống của giống nòi. Bởi vậy, câu đối của Hoà ng Phúc vừa đọc lên xong, một chà ng nho sĩ đã đứng lên xin đối lại. Câu đối rà nh rọt , đường hoà ng: Chốn chốn mọc lên cây cử mới.

Không ai rõ Hoà ng Phúc ngẫm nghĩ gì trước câu đối chọi sắc sảo, tà i tình ấy của cậu học trò. Chỉ biết rằng câu đối đã nói lên một sự thực. Sự thực của thiên nhiên là  sau cơn bão, hoa cử ở thà nh Аông Quan vẫn trổ mà u khoe sắc. Sự thực của dân tộc là  sau khi nhà  Hồ thất bại, lá cử cứu nước đã được giương cao ở khắp nơi: miửn xuôi, miửn ngược và  chói lọi nhất là  vùng rừng núi Lam Sơn đánh đuổi quân Minh xâm lược.

Bồi đắp nguyên khí hiền tà i đất kinh kỳ xưa

Lễ xướng danh

Sau khi khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi. Thăng Long bước và o một thời kử³ hưng thịnh và  nửn giáo dục Nho học đã đạt đến đỉnh cao với nửn giáo dục theo hướng chính quy. Ở kinh đô, cứ ba năm tổ chức kử³ thi Hội và  việc thi cử­ cũng đi và o nử nếp, quy củ.

Việc dựng bia Tiến sĩ đử danh chính là  một trong những việc là m mà  triửu đình tiến hà nh để đử cao các bậc nho sĩ, đó cũng là  vinh dự tối cao đối với những người theo nghiệp văn chương. Lễ dựng bia Tiến sĩ đử danh được tổ chức lần đầu tiên và o năm Giáp Thìn (1484). Ngay từ tấm bia đầu tiên, Hà n lâm viện thừa chỉ Thân Nhân Trung đã viết: Hiửn tà i là  nguyên khí của quốc gia, nguyên khí vững thì thế nước mạnh và  thịnh. Nguyên khí kém thì thế nước yếu và  suy... Bồi đắp nguyên khí là  việc quan trọng hà ng đầu.... Аến nay trong Văn Miếu Hà  Nội còn có 82 tấm bia tiến sĩ ghi tên 1306 vị tiến sĩ.

Cứ như vậy, những kử³ thi tổ chức liên tục, từ kử³ thi đầu tiên (năm 1075) đến kử³ thi cuối cùng của lịch sử­ khoa cử­ phong kiến (năm 1919), trong vòng 884 năm có tất cả 185 khoa thi, với 2875 người đỗ trong đó có 56 Trạng nguyên. Có thể nói rằng, nửn giáo dục đã đà o tạo ra nhân tà i của đất nước, đà o tạo ra những con người mà  dựa và o sức mạnh trí tuệ của mình để gìn giữ và  bảo vệ đất nước.

Sen Hà Thành