LHQ chính thức họp bà n mở rộng HАBA

Tin tức - Ngày đăng : 14:03, 20/02/2009

Sau một thập niên rườ¡i thảo luận ngầm, các quốc gia trên toà n cầu hôm 19/2 đã khởi động thương thuyết đầy đủ vử việc mở rộng Hội đồng Bảo an, hiện có 15 thà nh viên, để phản ánh thực tế hiện nay.

Giới ngoại giao cho hay, các cuộc đà m phán giữa 192 nước thà nh viên Liên hợp quốc có khả năng kéo dà i ít nhất đến sang năm và  có thể không đưa ra được giải pháp dứt khoát nà o.

HАBA, được Hiến chương LHQ uỷ quyửn áp đặt trừng phạt và  triển khai lực lượng gìn giữ hoà  bình, hiện có 5 thà nh viên thường trực có quyửn phủ quyết gồm Mử¹, Nga, Anh, Pháp và  Trung Quốc. Ngoà i ra, HАBA có 10 nước thà nh viên không có quyửn phủ quyết được bầu dựa trên căn cứ khu vực với nhiệm kử³ 2 năm một lần. Số lượng thà nh viên HАBA như hiện nay được ấn định năm 1965 và  trước đó, khi LHQ thà nh lập sau thế chiến II, con số nà y là  6.

Các quốc gia đang phát triển đã từ lâu không hà i lòng với nhóm các nước có quyửn phủ quyết, vốn có tiếng nói lớn do cán cân quyửn lực thời hậu chiến. Hiện giử, hầu hết các nước thuộc LHQ đửu nhất trí HАBA cần phải mở rộng nhưng vẫn chưa thống nhất được sẽ tiến hà nh như thế nà o.

Các cuộc đà m phán do Аại sứ Afghanistan Zahir Tanin chủ trì, đã mở đầu khá lặng lẽ bằng một cuộc họp kín mà  tại đó đại sứ những nước thà nh viên LHQ thảo luận vử vấn đử thủ tục. Thương thuyết thực sự sẽ bắt đầu và o tháng 3, các quan chức cho hay.

Một hội nghị thượng đỉnh toà n cầu năm 2005 đã ra tuyên bố nói, "việc cải tổ HАBA sẽ khiến cơ quan nà y mang tính đại diện hơn, hoạt động hữu hiệu và  minh bạch hơn. Như vậy, các quyết định của HАBA sẽ hiệu lực, hợp pháp và  nhiửu khả năng thực thi hơn".

Tuy nhiên, những ganh đua khu vực và  lo ngại rằng sự vượt trội có thể bị phai nhạt của những nước lớn có thể là m các cuộc thảo luận chệch khửi những chi tiết chủ chốt vử việc là m thế nà o để đạt được mục tiêu.

Trước đây, hà ng loạt kế hoạch cải tổ HАBA đã được đưa ra nhưng khác nhau vử số thà nh viên mới nên bổ sung, nước nà o sẽ được bầu, liệu những nước mới có nên giữ ghế thường trực, bán thường trực hay giới hạn thời gian, và  liệu những nước mới có quyửn phủ quyết hay không.

Аại sứ Thomas Matussek của Аức - một trong và i nước đang tìm cách già nh một ghế thường trực tại HАBA, bà y tử tin tưởng rằng Аức sẽ có nhiửu cơ hội hơn khi thế giới có nhu cầu vử "lãnh đạo toà n cầu" do khủng hoảng tà i chính. "Vấn đử ở đây là , liệu bạn muốn thế giới được điửu hà nh bởi các nhóm G13, G15, G20 hay chỉ bởi duy nhất một thể chế toà n cầu hợp pháp - là  LHQ", quan chức nà y nói với các phóng viên.

Từ lâu nay, đã có một đử xuất được thảo luận nhiửu. Аó là  trao cho Аức, Nhật, Ấn Аộ, Brazil và  hai nước châu Phi ghế thường trực HАBA nhưng không có quyửn phủ quyết. Ngoà i ra, sẽ có thêm 4 nước không thường trực được bổ sung và o HАBA.

Ngoà i đử xuất trên, cũng có những kế hoạch khác như đưa thêm 10 ghế thà nh viên không thường trực và o HАBA. Việc nà y được một số nước ủng hộ, trong đó có Italia và  Pakistan.

Phát biểu tại cuộc họp, đại sứ Italia Giulio Terzi nhấn mạnh nguyên tắc "không có gì được thông qua cho tới khi mọi thứ được thống nhất".

VNN/Reuters