Аặng Thái Sơn: Аừng gán cho tôi biệt hiệu chỉ thích chơi Sopanh

Mỹ thuật - Nhiếp ảnh - Ngày đăng : 14:11, 27/02/2009

(NHN) Tên tuổi Аặng Thái Sơn đã trở nên nổi tiếng thế giới sau khi anh dà nh giải Nhất của cuộc thi piano F.Chopin quốc tế lần thứ 10 ở Vacxava - Ba Lan (Tháng 10/1980). Vử Việt Nam biểu diễn lần nà y anh sẽ cống hiến cho công chúng một phong cách trình diễn mới lạ.

- Anh nghĩ sao khi dòng nhạc cổ điển của Việt Nam đang bị những dòng nhạc khác lấn át?

Theo tôi, không có bản thân một dòng nhạc nà o có thể tồn tại nếu thiếu sự quan tâm của khán giả và  nhà  nước.  Để phát triển dòng nhạc cổ điển, vốn "kén" người nghe thì chúng ta rất cần sự quan tâm từ tất cả các phía. Từ các cơ quan chức năng của nhà  nước cho tới các tổ chức tư nhân. Một mặt, chúng ta cần phải hướng dòng nhạc của mình đi theo xu hướng chung của âm nhạc à, à‚u. Аể có thể bắt kịp với xu hướng hiện đại. Cần mở thêm các trường, trung tâm đà o tạo âm nhạc bà i bản để ươm giống các mầm non âm nhạc.

- Cảm nhận của anh thế nà o khi có nhiửu người cho rằng trình độ thưởng thức âm nhạc cổ điển của Việt Nam chưa cao?

Tôi không nghĩ như vậy. Trong khoảng 10 năm nay tôi thấy khán giả  Việt Nam, nhất là  Hà  Nội có một sự thay đổi ghê gớm. Аiửu nà y là m cho người biểu diễn như tôi rất hứng thú. Trong mỗi buổi biểu diễn, tôi có thể cảm nhận được không khí của khán giả thưởng thức qua giao cảm  của mình. Khán giả nghe nhạc thường có hai loại. Một loại im lặng nhưng chưa chắc phải người ta đã nghe và  hiểu. Một loại khác cũng im lặng nhưng nghe một cách say sưa. Tôi có thể "cảm" được điửu nà y và  lúc ấy tôi biết rằng khán giả ở đâu đang lắng nghe mình chơi nhạc.

NSND Аặng Thái Sơn đang "phiêu" trên phím đà n

- Theo anh, là m thế nà o đử dòng âm nhạc cổ điển ở Việt Nam  đến được đông đảo công chúng?

Thế hệ hiện nay có nhiửu thuận lợi trong việc lựa chọn nghử nghiệp cho mình. Cái khó là  sự lựa chọn đó bị thả nổi, rât khó định hướng tốt cho tương lai. Những tà i năng âm nhạc của chúng ta rất ít, chỉ có thể đếm trên đầu ngón tay. Lại chủ yếu là  những bạn trẻ có khả năng bẩm sinh, bột phát. Tuy vậy, chúng ta lại vẫn xem nhẹ công cuộc đà o tạo, định hướng lâu dà i cho các em. Vì vậy, theo tôi thấy, nhiửu em có tà i thì  nổi danh rất nhanh. Bên cạnh đó, lại có một số em rất vất vả trên con đường âm nhạc của mình. Tôi rất vui khi mình đang có một nghệ sử¹ tà i năng và  tâm huyết như Bùi Công Duy. Duy không những được đà o tạo bà i bản cộng thêm sự chuyên nghiệp cao. Sau khi được đà o tạo ở nước ngoà i anh nà y đã trở vử nước giảng dạy, chơi nhạc, điửu đó là m tôi rất xúc động.

 - Anh từng biểu diễn rất nhiửu nơi trên thế giới. Anh thấy công chúng ở đâu hiểu anh nhất?

Chúng ta chỉ có thể nói rằng ở đâu có tỉ lệ người hiểu sâu, cao hơn thôi. Chứ còn  ở bất cứ  nước nà o, buổi hoà  nhạc nà o cũng có sự pha trộn của rất nhiửu  loại khán giả. Ngay cả những trung tâm âm nhạc lớn như Paris, New York...cũng vậy.

- Ở độ tuổi nà y, anh thấy mình chơi nhạc thế nà o?

Ngà y còn trẻ, khi chơi những bản nhạc của Sopanh, tôi có cách đánh rất thơ mộng. Còn bây giử, cùng với thời gian, độ tính kịch của bản thân được đẩy cao, mình thường đi sâu hơn và o sự cảm thụ. Chẳng hạn như tối nay, tôi ko chơi những bà i Sopanh rầm rộ, mà  chỉ có và i nốt tâm tình thôi. Nhưng cái đó phải đến một độ tuổi nà o đấy mình mới có thể nói bằng những âm thanh lời ít, ý nhiửu.

Аã từ lâu rồi khi và o một chương trình, có thể tôi chỉ chơi một nử­a nhạc Sopanh, hoặc có thể không. Tôi không muốn người ta gán cho tôi một biệt hiệu chỉ thích chơi Sopanh. Mà  mình còn chơi những thể loại nhạc khác đa dạng hơn.

- Là  một nghệ sĩ lớn đã thà nh danh, anh có thể chia sẻ một và i bí quyết thà nh công của mình?

Tôi cho rằng, chỉ có ba yếu tố quan trọng nhất để là m nên tên tuổi một người nghệ sử¹. Аó là  khả năng bẩm sinh, lao động toà n tâm và  sự may mắn trong sự nghiệp.

Trịnh Mão