Hướng nghiệp trong các trường THPT: có cũng như không

Tin tức - Ngày đăng : 11:10, 28/02/2009

Năm 2006, Bộ GD - АT đưa chương trình giáo dục hướng nghiệp như một môn học ở bậc THPT. Tuy nhiên, sau ba năm thực hiện, nhiửu học sinh vẫn tử ra khá bỡ ngỡ với chương trình nà y.

Từ thà y đến trò đửu không biết

Nhiửu học sinh và  thầy cô giáo khi được hửi có biết đến chương trình giáo dục hướng nghiệp hay không đửu lắc đầu... "không biết" hoặc "chưa từng nghe nói".

Mai Anh, học sinh lớp 12CB3, THPT Lê Quý Аôn, quận Аống Аa, lắc đầu: Em không nhớ được học môn hướng nghiệp khi nà o. Hình như hồi lớp 10 hay lớp 11 gì đó. Còn Nguyễn Hải Аăng (lớp 12 tin2, THPT chuyên, АH Khoa học tự nhiên) khẳng định như đinh đóng cột rằng chưa bao giử được học hoặc tư vấn hướng nghiệp trong nhà  trường.

à”ng Bùi Duy Cam, Hiệu trưởng АH Khoa học tự nhiên, tử vẻ ngạc nhiên khi nghe nói vử chương trình hướng nghiệp do Bộ GD-АT ban hà nh. Theo ông Cam, trường không có các tiết dạy hướng nghiệp cho học sinh mà  chỉ giới thiệu cho các học sinh khối PTTH chuyên vử những ngà nh đà o tạo của trường.

Chúng tôi sắp ban hà nh quyển sách giới thiệu vử các ngà nh nghử của trường cho học sinh lựa chọn trước khi đăng ký thi АH. Những thông tin khác, học sinh có thể tự tra cứu trên mạng và  sách báo liên quan, ông Cam nói.

Ngoà i một số lượng không nhử học sinh và  thà y cô giáo xa lạ với môn học nà y cũng có những học sinh và  thà y cô có "ấn tượng" vử chương trình, tuy nhiên, đó lại là  những ấn tượng không mấy tích cực.

Thà y lơ mơ, trò bỡ ngỡ...

Qua khảo sát, một số THPT cho biết, chỉ tổ chức chương trình hướng nghiệp thà nh các buổi trao đổi giữa đại diện của các АH, CА với học sinh trong trường.

Tại THPT Thanh Oai B, Hà  Nội, mỗi năm nhà  trường tổ chức hai, ba buổi trò chuyện hướng nghiệp, cho học sinh các khối lớp trong trường. Mỗi buổi diễn ra trong vòng hơn hai giử đồng hồ với các khách mời là  giảng viên АH. Tuy nhiên, theo phản ánh từ nhiửu học sinh, số lượng chương trình như vậy là  quá ít. Trong hầu hết các buổi "trò chuyện", thầy cô dà nh tới nử­a thời gian để giới thiệu vử trường mình, nên thực tế, việc trao đổi giữa giáo viên và  học sinh chỉ là  lấy lệ. Em cảm thấy buổi học không có nhiửu thông tin. Những câu hửi chúng em đưa ra đửu nhận được những câu trả lời rất chung chung, Nguyễn Văn Long,  học sinh 12C1, THPT Thanh Oai B, tâm sự.

THPT Trần Phú Hà  Nội là  một trong số hiếm hoi các trường đưa môn học hướng nghiệp và o chương trình chính khoá. Giảng dạy môn nà y do giáo viên Công nghệ đảm nhiệm. Tuy nhiên, ngay cả ở trường nà y, giáo dục hướng nghiệp cũng chỉ là  thời gian để giáo viên trao đổi, tư vấn cho học sinh. Vì thế, theo ông Nguyễn Hữu Chiệu, Hiệu trưởng nhà  trường, thầy cô chỉ có thể giới thiệu những ngà nh nghử sơ đẳng nhất cho các em theo giáo án của Bộ.

Cô giáo Nguyễn Thị Xuân, THPT Thanh Oai A, Hà  Nội, người trực tiếp giảng dạy môn hướng nghiệp nhận xét: Hiểu biết vử hệ thống АH, CА của chính nhiửu giáo viên còn mù mử, nói gì đến việc tư vấn hướng nghiệp cho các em. Cô Xuân cho rằng, để dạy tốt môn học "đặc thù" như giáo dục hướng nghiệp, thầy cô cần phải được đà o tạo bà i bản và  có kiến thức đầy đủ.

Cùng ý kiến trên, bà  Nguyễn Thị Thúy Anh, Hiệu trưởng THPT Yên Hòa, Hà  Nội, cho rằng, để hướng nghiệp đến gần học sinh và  thực sự mang lại hiệu quả, trước hết thầy cô đảm nhận môn nà y phải được bồi dườ¡ng kiến thức phổ quát vử các ngà nh học hiện nay, địa chỉ đà o tạo và  thông tin tuyển sinh của từng ngà nh, nhu cầu lao động của xã hội... Ngoà i ra, giáo viên còn phải có kử¹ năng truyửn thụ, để học sinh say mê giử học nà y.

Cũng theo bà  Thúy Anh, không nên ghép hướng nghiệp với một môn khác mà  phải tách bạch thà nh một môn riêng để giáo viên giảng dạy có trách nhiệm với học sinh và  các kiến thức mà  mình cung cấp.

"Trước kử³ thi tuyển sinh, các trường có thể lập ra ban tư vấn hướng nghiệp gồm những thầy cô đã được đà o tạo vử hướng nghiệp. Các thắc mắc liên quan đến việc hướng nghiệp các em có thể gử­i cho ban nà y. Bằng kiến thức chuyên môn, hiểu biết thực tế và  qua liên hệ với các АH, trung tâm dạy nghử... để giải đáp cho các em. Аiửu nà y có thể thiết thực hơn với các em, thầy Chiệu đử xuất.

à”ng Lê Trần Tuấn, chuyên viên Bộ GD-АT, cho rằng, để giáo dục hướng nghiệp hiệu quả, Hiệu trưởng nhà  trường phải đầu tư, đà o tạo đội ngũ giáo viên bà i bản. Ngoà i ra, cách là m của một số trường ở TP HCM hiện nay, thông qua các công ty du lịch để đưa học sinh đến tư vấn thẳng ở các АH, CА cũng là  một cách là m hay. Tuy nhiên, nếu là m theo cách nà y, các trường phải chuẩn bị kử¹ lườ¡ng, có sự phối hợp chặt chẽ với ngà nh giáo dục địa phương và  các АH, CА để học sinh có những thông tin chuẩn xác.

Đất Việt