Thế giới chuyển từ Chiến tranh Lạnh sang Cạnh tranh lạnh
Tin tức - Ngày đăng : 14:47, 03/03/2009
Cạnh tranh lạnh đó là xu hướng mới của Thế giới trong việc muốn đa cấp hóa các vũ khí hoặc chiến lược quân sự của mình. Trong suốt 20 năm với những tiến triển của quân sự thế giới, Cạnh tranh lạnh trong lĩnh vực quân sự quốc tế được xoay vần ở ba góc độ như sau:
Tự tìm kiếm sức mạnh
Trong thời gian chiến tranh lạnh, thế giới chia thà nh hai phe cánh, các nước đửu cho rằng đối phương chính là đối thủ của mình, và ngầm chuẩn bị sức mạnh quân sự để bảo đảm an toà n cho mình, ranh giới giữa bạn và thù là rất mong manh. Các bên đửu lấy sức mạnh quân sự của đối thủ là m tiêu chuẩn để phát huy sức mạnh quân sự của mình.
Sau khi chiến tranh lạnh kết thúc, các nước cũng khá mơ hồ trước câu hửi ai đang là đối thủ của mình? Đặc biệt là nước Mử¹ sau sự kiện 11-9, họ đã cho rằng chủ nghĩa khủng bố là nguyên nhân chính đe dọa đến nửn an ninh của họ. Những năm gần đây, nước Mử¹ rất do dự: vậy cuối cùng ai là đối thủ thực sự của mình?
Ấn Độ cũng là một nước có chính sách tương tự như vậy. Ấn Độ luôn được coi là nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến Pakistan. Đồng thời, cùng với nhu cầu mở rộng an ninh quốc gia, vai trò của Ấn Độ Dương đối với sự an ninh quốc gia của Ấn Độ ngà y cà ng rõ nét. Bất cứ quốc gia nà o muốn dây máu ăn phần tranh già nh quyửn lợi tại khu vực Ấn Độ Dương, đửu được Ấn Độ liệt và o danh sách các quốc gia nguy hiểm với Ấn Độ.
Những năm gần đây, Ấn Độ đã thực hiện chiến lược mở rộng các chính sách quân sự của mình. Trên thực tế đất nước nà y vẫn đang đi tìm con đường để tăng cường sức mạnh quân sự của mình. Sau khi trật tự hai cực thế giới sụp đổ, nước Mử¹ không ngừng mở rộng NATO, và Ấn Độ cũng cùng quan điểm với Mử¹.
Xét vử phương diện quốc gia có sức mạnh toà n diện, Pakistan không thể sánh với Ấn Độ, những thực chất đã từ lâu Ấn Độ luôn coi Pakistan là đối thủ của mình. Để theo đuổi sức mạnh quân sự, Ấn Độ luôn canh cánh lời thử rằng: vì Trung Quốc có mối đe dọa vũ khí hạt nhân với Ấn Độ, nên Ấn Độ cũng phát triển vũ khí hạt nhân.
Bên cạnh đó, Ấn Độ sẽ tự coi mình là chủ nhân của Ấn Độ Dương, và tuyên bố bảo đảm an toà n cho Ấn Độ Dương.
Tranh chấp những đảo chiến lược
Trong suốt thời gian Chiến tranh Lạnh, sự đối kháng của các bên đã được thể hiện rõ rà ng đó là : sự mất mát của bên nà y chính là sự được của đối phương. Hậu thời kử³ Chiến tranh Lạnh là các nước chuyển đối tượng của mình sang những hòn đảo chiến lược.
Tại một kho vũ khí của Nga ở Pridnestroviye (Moldovia) - Ảnh: Kommersant
Để được coi là hòn đảo chiến lược, đó phải là hòn đảo mang lại tác dụng tích cực đối với cục diện của khu vực đó. Để có thể mở rộng sức mạnh của mình, tại khu vực Đông Bắc à, nước Mử¹ thực sự rất muốn khống chế sự phát triển vử sức mạnh quân sự của Nhật Bản và Bắc Triửu Tiên.
Mử¹ đã từng coi Okinawa của Nhật là hòn đảo chiến lược của mình. Vì vậy mà trong suốt quá trình trục xuất cư dân của Nhật Bản và Bắc Triửu Tiên ra khửi hòn đảo, quân đội của Mử¹ tại Okinawa vẫn còn nguyên vẹn, thậm chí Mử¹ đã liên tục tăng quân ở Okinawa, đồng thời mở rộng quy mô căn cứ quân sự tại Okinawa.
Trong khu vực Đông Nam à, Guam cũng được Mử¹ coi như là một hòn đảo chiến lược. Trong những năm gần đây, quân đội Mử¹ đã liên tục cải thiện căn cứ vũ khí và trang thiết bị tại Guam. Vịnh Cam Ranh của Việt Nam gần đây cũng trở thà nh đối tượng tranh chấp của hai cường quốc Mử¹ - Nga. Vịnh Cam Ranh nằm ở vị trí chiến lược, có thể phát triển đường vận chuyển hà ng hải từ Trung à và o Đông à và Đông Nam à. Vì vậy, sau cuộc chiến tranh lạnh của các nước, Cam Ranh cũng trở thà nh khu vực chiến lược của thế giới.
Nga rất muốn quay trở lại Vịnh Cam Ranh (Thời Liên Xô cũ đã thiết lập các cơ sở quân sự ở vịnh Cam Ranh), trong khi đó nước Mử¹ cũng đang cố gắng để được đặt một bà n tay lên khu vịnh chiến lược nà y.
Bên cạnh đó, Nga cũng tận dụng tình hình khó khăn của kinh tế Kyrgyzstan như nợ nước ngoà i chồng chất, để cung cấp những khoản vay ưu đãi như: số tiửn cho vay ưu đãi trị giá 2 tỷ USD, 150 triệu USD viện trợ không hoà n lại, hủy 175 triệu USD vay Mử¹ của Kyrgyzstan đổi lại Kyrgyzstan yêu cầu quân đội Mử¹ phải rút khửi căn cứ Manas. Ngoà i ra, Nga còn thiết lập căn cứ quân sự ở phía Nam bán đảo Ả rập, và tìm cách thiết lập căn cứ quân sự ở mũi Horn (Châu Phi). Nga cũng sẵn sà ng tăng cường hợp tác vử quân sự với Venezuela và Cuba.
Phô diễn sức mạnh
Sau thời kử³ của Chiến tranh Lạnh, thế mạnh của các nước không nằm ở chỗ có chiến tranh hay không, nhưng họ có nhiửu hình thức để thể hiện thế mạnh của mình. Thứ nhất là thông qua các triển lãm quân sự, thứ hai là thông qua diễn tập cũng để phô diễn sức mạnh quân sự. Hoặc là dựa trên những tác chiến thực tế để chứng minh khả năng quân sự của mình.