Chất thải Đô thị và KCN: Những thách thức cần được giải quyết
Tin tức - Ngày đăng : 21:55, 29/03/2009
Chất thải đô thị chưa được xử lý
Theo đánh giá của ông Bùi Xuân Đoan “ Phó cục trưởng Cục hạ tầng Kử¹ thuật Bộ xây dựng, đưa ra trong hội thảo "công nghệ xử lý chất thải đô thị và khu công nghiêp" hệ thống quản lý nước thải đô thi việt Nam vẫn còn nhiửu bất cập. Hệ thống thoát nước mưa và nước thải cùng chung một hệ thống.Trong khi đó hệ thống thoát nước cũ được xây dựng từ nhiửu năm trước đây. Mức độ bao phủ của dịch vụ thoát nước chỉ khoảng 60%. Hầu hết nước thải chưa qua xử lý trước khi xả ra nguồn tiếp nhận.Tổng công xuất trạm xử lý nước thải chỉ đạt hơn 260 nghìn m3/ngà y đêm, chưa bằng 10% so vớ nhu cầu thực tế.
Từ việc xả thải nguồn nước chưa qua xử lý và o môi trường đã gây ra hậu quả vô cùng nghiêm trọng như ô nhiễm nguồn nước mặt và nước ngầm, ảnh hưởng đến môi trường ...- ông Đoan cho biết.
Bên cạnh vấn đử nước thải, chất thải rắn đô thị cũng là một vấn đử nóng vì mỗi năm khối lượng chất thải ở Việt Nam có khoảng 12,8 triệu tấn, trong đó các đô thị tạo ra 7,2 triệu tấn/năm ( chiếm 54%).Theo dự báo, khối lượng nà y sẽ tăng lên 22 triệu tấn và o năm 2020.
Rác thải đô thị chủ yếu vẫn được xử lý theo hướng chôn lấp
Chất thải rắn chưa được phân loại tại nguồn và vẫn sử dụng phương pháp chôn lấp là chủ yếu.Trong khi đó nhiửu bãi chôn lấp được xây dựng và vận hà nh không hợp vệ sinh, đặc biệt là hệ thống nước rỉ rác là m ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường là nguyên nhân dẫn đến tình trạng ô nhiễm như hiện nay- ông Đoan cho biết.
Khu công nghiệp, chế xuất bị bử ngử
Nói vử hiện trạng môi trường tại các khu công nghiệp và khu chế xuất (KCN & KCX) ông Chử Văn Chừng- Hiệp hội Môi trường Đô thị và Khu công nghiệp Việt Nam cho biết, theo thống kê, tổng lượng nước thải công nghiệp của các KCN, KCX của cả nước thời điểm hiện nay ước tính là trên 1 triệu m3/ ngà y đêm (chiếm 35% tổng lượng nước thải trên toà n quốc).Trong đó tỷ lệ các KCN, KCX có hệ thống xử lý nước thải tập trung chiếm tỷ lệ rất nhử. Tại TP Hồ Chí Minh có 12 KCN, KCX nhưng mới chỉ có 3 khu có hệ thống xử lý nước thải tập trung.Tại Hà Nội tỷ lệ nà y là 2/11, tại Đồng Nai là 3/17.
Nhiửu kiến nghị vử vấn đến rác thải đô thị và KCN - KCX
Riêng vử chất thải rắn, ông Chừng cho biết, khối lượng chất thải công nghiệp năm 2004 là hơn 2, 6 triệu tấn/năm, trong đó khối lượng chất thải nguy hại là hơn 130 nghìn tấn/năm. Dự báo đến năm 2010, khối lượng chất thải công nghiệp sẽ tăng lên gần 5 triệu tấn/năm, trong đó khối lượng chất thải nguy hại là hơn 630 nghìn tấn.
Tỷ lệ gia tăng khối lượng chất thải công nghiệp khoảng 10%/năm(tỷ lệ thuận với tỷ lệ tăng trưởng kinh tế), khối lượng chất thải nguy hại/chất thải công nghiệp là 25%. Khối lượng chất thải rắn được xử lý tại nhà máy chủ yếu bằng các thiết bị đơn giản hoặc đổ lẫn và o chất thải sinh hoạt. Số doanh nghiệp ký hợp đồng xử lý CTR (công nghệ xử lý chất thải rắn ) với các đơn vị chuyên ngà nh không nhiửu, khoảng từ 15 - 20%. Kử¹ thuật công nghệ và chất lượng xử lý chất thải nói chung là chưa đạt yêu cầu, đặc biệt đối với chất thải nguy hại - ông Chừng cho biết.
Giải pháp nà o?
Theo ông Đoan, nguyên nhân dẫn đến chậm trễ trong việc xử lý tình trạng nước thải và rác thải ở Việt Nam là do sự thiếu hụt cơ sở hạ tầng và áp lực nặng nử do gia tăng dân số, tốc độ đô thị hoá nhanh. Bên cạnh đó do sự thiếu hụt vốn đầu tư xây dựng, chưa phát huy khai thác hết các nguồn lực trong xã hội và cộng đồng tham gia quản lý, phát triển hạ tầng cơ sở.
Sự thiếu hụt vử nguồn nhân lực có đủ trình độ và tay nghử và kử¹ năng quản lý. Ngoà i ra phí dịch vụ còn thấp chưa đảm bảo chi phí cho công tác quản lý, vận hà nh và đầu tư công trình. Một phần nữa là do nhận thức của các cấp chính quyửn và người dân chưa cao.
Cần những khung pháp lý để việc bảo vệ môi trường được thực thi tốt hơn
Để xử lý tốt vấn đử vử nguồn nước thải và chất thải đô thị theo ông Đoan, thời gian tới chúng ta phải xây dựng ban hà nh hệ thống pháp luật đồng bộ đầy đủ với những chính sách ưu tiên ưu đãi khuyến khích, huy động các nguồn lực. Tuyên truyửn phổ biến nâng cao nhận thức, bên cạnh đó phải thực hiện nguyên tắc thu hồi chi phí, người gây ô nhiễm phải trả tiửn....
Bộ cũng đang triển khai một số chương trình đử án quy hoạch thoát nước quản lý CTR 4 vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, miửn Trung và phía Nam đến năm 2020. Bên cạnh đó Bộ cũng lập quy hoạch thoát nước, xử lý CTR cấp vùng, lưu vực trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt...Ngoà i ra còn có hơn 20 dự án đầu tư xây dựng hệ thống thoát nước và xử lý nước thải đã và đang được triển khai tại các đô thị - ông Đoan cho biết
Còn vử vấn đử môi trường tại KCN, KCX ông Chừng cho biết, các hệ thống văn bản pháp luật vử môi trường ít được phổ biến, bên cạnh đó các cơ chế chính sách hỗ trợ các nhà đầu tư các KCN, KCX chưa được quan tâm, xây dựng các cơ chế chính sách hỗ trợ vử chi phí xử lý môi trường đối với các doanh nghiệp, đặc biệt là cung cấp các dịch vụ môi trường uy tín, chất lượng cao.
Kiến nghị vử việc xử lý môi trường tại các KCN, KCX ông Chửng cho biết, cần lập quy hoạch vử quản lý chất thải công nghiệp, chất thải công nghiệp nguy hại theo quy hoạch phát triển vùng kinh tế trọng điểm Bắc “Trung “ Nam. Trong đó tập trung xây dựng các khu xử lý nước thải tập trung ở mỗi KCN, KCX. Bên cạnh đó tăng cường công tác quan trắc, phân cấp quản lý, kiểm tra, giám sát nhà nước vử công tác quản lý chất thải công nghiệp.