Nguyễn Lương Bằng - Người cộng sản tám trong một
Tin tức - Ngày đăng : 16:44, 31/03/2009
Người cộng sản kiên trung mẫu mực
Kiên cường, bất khuất, cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư, đó là nhận xét mà những người đồng chí, đồng đội dà nh tặng cho đồng chí Nguyễn Lương Bằng - Người Cộng sản "tám trong một"
Đồng chí Nguyễn Lương Bằng được nhiửu người biết đến với bí danh Sao Đử (thường gọi thân mật là Anh Cả), sinh ra trong một gia đình nhà nho nghèo ở thôn Đông, xã Đoà n Lâm, tổng Đoà n Lâm, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương (nay là thôn Đông, xã Thanh Tùng, huyện Thanh Miện, Hải Dương).
Trong suốt quá trình hoạt động cách mạng, đồng chí đã giữ các chức vụ như: Nguyên Trưởng Ban Tà i chính - Kinh tế Trung ương; Bộ trưởng Bộ tà i chính, Đại sứ Đặc mệnh toà n quyửn đầu tiên tại Liên Xô, Tổng Thanh tra chính phủ, Phó Chủ Tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1969-1975), Phó Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam(1975 - 1979).
BCHTW Đảng đã khẳng định: Đương đầu với những cuộc tra tấn dã man của quân thù, đồng chí không hử nao núng, một dạ trung thà nh với tổ quốc, nhân dân, với Đảng cộng sản và giai cấp công nhân, nêu cao khí tiết cách mạng. Sao Đử đã chiếu sáng chói lọi đối với những người cách mạng và là nỗi khiếp sợ của kẻ thù. Trải qua biết bao thủ đoạn gian xảo và độc ác, chúng không thể nà o lay chuyển nổi một chiến sĩ cộng sản gan và ng dạ sắt.
Có hơn 20 bà i tham luận đăng ký tham dự hội thảo
Bí danh Sao Đử và Anh Cả là tên gọi kính trọng và yêu thương mà bao nhiêu thế hệ các chiến sĩ cộng sản đã trao tặng cho đồng chí Nguyễn Lương Bằng chính là sự khẳng định vử phẩm giá, vử tinh thần bất khuất, kiên cường và cao đẹp của người cộng sản Nguyễn Lương Bằng - đồng chí Bùi Thanh Quyến “ Bí thư Tỉnh ủy Hải Dương cho biết.
Là một trong những người tham gia và o cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám. Sau khi thà nh công, để bảo vệ chính quyửn cách mạng, thực hiện tư tưởng đại đoà n kết của Chủ tịch Hồ Chí Minh, thà nh lập chính phủ liên hiệp, đồng chí Nguyễn Lương Bằng đã tự nguyện xin rút lui khửi thà nh phần chính phủ, nhường chỗ cho những nhân sĩ yêu nước.
Đánh giá vử hà nh động trên, Chủ tịch Hồ Chí Minh sau nà y đã nói: Đó là một cử chỉ vô tư, tốt đẹp, không ham chuộng địa vị, đặt lợi ích dân tộc, đoà n kết toà n dân lên trên lợi ích cá nhân. Đó là một cử chỉ đáng khen, đáng kính mà chúng ta phải học.
Nặng tình với quê hương
Đối với cách mạng, với tổ quốc, đồng chí đã đã dà nh trọn đời mình. Đối với quê hương, đồng chí cũng dà nh những tình cảm thân thương đặc biệt. Chính quê hương và gia đình đã tạo cho đồng chí tinh thần yêu nước thương dân, một tư duy cách mạng.
Trong cuốn hồi ký của mình, đồng chí kể lại: ...Tôi cũng còn nhớ khi mới 7 - 8 tuổi, bà nội tôi cũng thường kể những tấm gương yêu nước của các ông Tám Thuật, Đốc Tít, Phó Thủy...là những người già u lòng yêu nước, hăng hái chống giặc Pháp. Ngay trong dòng họ tôi cũng có nhiửu người tham gia chống pháp, bị chúng bắt giết. Lòng hận thù ấy khắc sâu trong lòng tôi. Rồi đến gương hy sinh khí tiết của Hoà ng Diệu, không chịu để giặc pháp là m nhục, đã tự vẫn một cách rất anh hùng...Tất cả những điửu ấy đã khắc sâu và o tâm hồn tôi một tinh thần yêu nước, một chí khí dân tộc, lại được cụ Hồ Tùng Mậu giác ngộ, cà ng thúc đẩy tôi sớm bước và o con đường hoạt động cách mạng của mình.
Và trong suốt thời gian hoạt động cách mạng, đồng chí Nguyễn Lương Bằng vẫn luôn hướng vử quê hương bằng tấm lòng cách mạng, từ những năm 1927, khi được giao nhiệm vụ tuyên truyửn đường lối của Đảng từ Quảng Châu vử nước, đồng chí đã mang cuốn "Đường cách mệnh" của Hồ Chí Minh vử phân phát cho nhiửu đồng chí, cán bộ hoạt động ở tỉnh Hải Dương và mong cho phong trà o cách mạng ở quê hương mình phát triển.
Bà Nguyễn Thị Tường Vân - Con gái đồng chí Nguyễn Lương Bằng
Nhử sự giúp đỡ của quần chúng nhân dân, đồng chí Bằng đã viết và in tử báo Công Nông, để giáo dục, trấn tĩnh những ai tham gia cách mạng, gặp tình thế khó khăn sinh ra bi quan, tiêu cực. Cũng ở đây, đồng chí giác ngộ nhiửu thanh niên, trong đó có cả thanh niên công giáo, trở thà nh những người ủng hộ và tham gia phong trà o cách mạng.
Với tấm lòng, tình cảm của người anh cả, người đồng chí, đồng hương, trong lần vử thăm Đảng bộ và nhân dân huyện Thanh Miện năm 1977, đồng chí đã nói: ...Trước hết tôi chà o thân ái các đồng chí và xin chấp nhận cho tôi là người đồng chí, người đồng hương, vử thăm các đồng chí với tính chất nội bộ gia đình, để thuận tiện cho việc nói chuyện thân mật với nhau....
Ghi nhận những đóng góp công lao to lớn của đồng chí Nguyễn Lương Bằng, Đảng và nhà nước đã quyết định dùng ngôi biệt thự số 5 Thiửn Quang là m nhà lưu niệm Nguyễn Lương Bằng và đổi tên đường Nam Đồng thà nh đường Nguyễn Lương Bằng.
Thà nh phố Hải Dương cũng đã đặt tên Nguyễn Lương Bằng cho một đại lộ để nhớ mãi người lãnh tụ của Đảng, người con quê hương.
Tại quê nhà , ngà y 6/9/1996 huyện Thanh Miện đã cắt băng khánh thà nh Nhà Tưởng niệm đồng chí Nguyễn Lương Bằng, mỗi năm đón hà ng ngà n lượt người đến thăm viếng.