Sẽ mạnh tay với việc sản xuất, kinh doanh dây cáp điện giả

Tin tức - Ngày đăng : 16:52, 01/04/2009

(NHN) Tình trạng sản xuất dây, cáp điện giả, kém chất lượng trên địa bà n thà nh phố Hà  Nội có chiửu hướng gia tăng. Аể chấn chỉnh và  tăng cường biện pháp quản lý mặt hà ng nà y, Hiệp hội chống hà ng giả và  bảo vệ thương hiệu thà nh phố Hà  Nội (HATAP) đã tổ chức hội nghị phòng, chống sản xuất và  kinh doanh dây và  cáp điện giả.

Hiểm họa từ dây điện và  cáp giả

Theo số liệu thống kê của HATAP, tính từ năm 2007 đến tháng 2 năm 2009, toà n thà nh phố Hà  Nội đã có 455 vụ cháy, trong đó có 232 vụ do chập cháy dây điện (chiếm  50%), là m chết 12 người, 47 người bị thương, thiệt hại vử tà i sản ước tính khoảng 83 tỷ đồng. Аáng chú ý, kết quả điửn tra nguyên nhân của các vụ cháy trên chủ yếu là  do sử­ dụng phải dây điện và  cáp giả.

Аại diện một số doanh nghiệp bị là m giả dây và  cáp điện, ông Bùi Tiến Аạt -  Tổng giám đốc công ty TNHH Nhà  nước một thà nh viên Cơ điện Trần Phú (TRAFUCO) cho biết: Trong vòng khoảng ba năm trở lại đây, sản phẩm dây điện của TRAFUCO bị là m giả nhiửu nhất trên thị trường.

Năm 2006, phát hiện một công ty lấy tên là  Cty TNHH Cáp điện Trần phú tổ chức sản xuất và  tiêu thụ hơn 1 triệu mét dây giả các loại, tại một số cử­a hà ng ở chợ Trời, đường Nguyễn Công Trứ và  Phạm Văn Аồng, với giá trị gần 4 tỷ đồng.

Năm 2007 và  gần đây nhất (19/11/2008) đã bắt quả tang xưởng sản xuất là m giả của Cty TNHH Hoà ng Sơn, Tứ hiệp, Thanh Trì do Phạm Thị Loan và  em trai Phạm Ngọc Anh là m chủ sản xuất dây điện Trần phú giả.

Theo ông Аạt, lợi dụng thương hiệu của dây điện Trần Phú, các cơ sở trên đã bất chấp thủ đoạn, coi thường luật pháp, xâm hại đến lợi ích và  tính mạng người tiêu dùng để kiếm lời bất chính.

Dây cáp bán trên thị trường rất khó phân biệt thật - giả

Аể có được lợi nhuận cao, các cơ sở là m giả trên đã chế tạo từ kim loại đồng có nhiửu tạp chất, đường kính các sợi nhử và  thiếu sợi, vì vậy tiết diện không đúng quy định, gây tổn thất điện, khả năng chịu cương độ dòng điện kém, dây dễ dà ng quá tải và  phát nóng.

Mặt khác, phần cách điện được là m bằng nhựa kém chất lượng hoặc tái chế nên xốp, bở, giòn, dễ nứt khi uốn và  lắp đặt. Do vậy trong quá trình sử­ dụng chóng bị chập, cháy gây thiệt hại lớn vử người và  tà i sản.

Khi chúng tôi đử cập mua dây cáp loại 2 của Hà n Quốc sản xuất ở chợ đồ điện Lương Аình Của, một nhân viên bán hà ng thẳng thắn: loại nà y giống y hệt của Hà n Quốc do trong nước sản xuất, dây mảnh hơn một chút, nhưng giá chỉ 3000đồng/m (rẻ hơn dây thật 1000đồng). Nếu mua nhiửu em bớt còn 2.500đồng/m.

Thực tế ở nhiửu khu chợ buôn bán đồ điện gia dụng lớn trên địa bà n Hà  Nội như chợ Trời Nguyễn Công Trứ, chợ Ngã tư sở... việc lưu thông dây điện, dây cáp giả trà n lan trên thị trường, được bà y bán ngang nhiên và  rất khó phân biệt với dây điện, dây cáp thật.

Theo cảnh báo của Phòng cảnh sát PCCC CA TP Hà  Nội, năm 2008 có đến có đến hơn 70% số vụ cháy xảy ra trong khu dân cư, nguyên nhân chủ yếu là  chập cháy dây dẫn điện. Trong khi việc sản xuất và  tiêu thụ hà ng giả vẫn xảy ra ngang hiên, cho thấy hiểm họa từ dây điện và  cáp điện luôn hiện hữu và  rình rập với người tiêu dùng.    

Cần những đòn đánh mạnh tay

Thượng tá Lê Hồng Sơn - Phó trưởng phòng PC15 cho rằng: Do văn bản pháp luật quy định vử chất lượng tiêu chuẩn hiện nay còn rất chung chung, không rõ rà ng, bộc lộ nhiửu lỗ hổng nên các đối tượng lợi dụng vi phạm.

Dây cáp giả gây ra nhiửu vụ chập cháy nghiêm trọng

Cụ thể Luật chất lượng chưa ra được ngườ¡ng và  mức độ dưới bao nhiêu % chất lượng sản phẩm, so với tiêu chuẩn công bố thì coi là  hà ng giả...Thêm và o đó, thủ đoạn của các đối tượng sản xuất và  kinh doanh dây điện và  cáp giả ngà y cà ng tinh vi. Sản xuất chủ yếu theo đơn đặt hà ng, ở các hộ gia đình nhử lẻ và  tiêu thu ở khu vực nông thôn, vùng sâu vùng xa... nên rất khó khăn cho công tác phòng chống tội phạm sản xuất và  buôn bán hà ng giả.

Аể khắc phục tình trạng nà y, Thượng tá Lê Hồng Sơn kiến nghị: Các công ty sản xuất dây cáp điện cần cải tiến đổi mới công nghệ, sử­ dụng tem chống hà ng giả gắn trên dây điện và  sử­ dụng mã số, mã vạch in trên tem nhãn sản phẩm...nhằm tạo rà o cản kử¹ thuật khó bắt chước.

Аồng thời, yêu cầu các đại lý cam kết bán đúng sản phẩm thật, khi phát hiện sản phẩm giả phải báo ngay vử cơ quan điửu tra để có biện pháp xử­ lý.

Vử phía công an, tới đây chúng tôi sẽ chỉ đạo tập trung công tác rà  soát, điửu tra cơ bản, nắm bắt tình hình hoạt động hiện hà nh của các doanh nghiệp. Sà ng lọc các đối tượng nghi vấn sản xuất và  buôn bán dây cáp điện giả, đưa và o diện quản lý để phong ngừa đấu tranh quyết liệt. 

à”ng Bùi Tiến Аạt -  Tổng giám đốc TRAFUCO cũng đử nghị, nhà  nước nên điửu chỉnh mức phạt đối với các hà nh vi sản xuất hà ng giả, hà ng nhái. Có thể tăng biện pháp xử­ lý hình sự với các đối tượng sản xuất, buôn bán, vận chuyển, tà ng trữ, hà ng giả, hà ng nhái.

Аồng thời, cần nghiên cứu đơn giản hóa thủ tục hà nh chính, tăng thêm quyửn hạn cho lực lượng Công an, Quản lý thị trường trong công tác thanh kiểm tra và  phải dà nh một khoản ngân sách hỗ trợ kinh phí, trang thiết bị, điửu tra, giám định cho các lực lượng chức năng.

Ngoà i ra, HATAP và  Cảnh sát PCCC thà nh phố Hà  Nội cũng đử nghị UBND thà nh phố chỉ đạo các sở chức năng, cơ quan đo lường chất lượng rà  soát các qui định vử tiêu chuẩn chất lượng dây và  cáp điện, từ đó chỉ đạo  một cuộc tổng  kiểm tra các cơ sở sản xuất dây dẫn, dây cáp điện và  các thiết bị khác, đảm bảo yêu cầu vử chuẩn kử¹ thuật và  chất lượng từ khâu sản xuất, để từng bước đẩy lùi được nạn hà ng giả, hà ng nhái.

Thu Anh