Chuyện vử những người cắm cử đầu tiên tại đỉnh tháp Rùa
Tin tức - Ngày đăng : 08:23, 14/04/2009
Chấp nhận hy sinh vì nhiệm vụ thiêng liêng
Tuy đã hơn 60 năm có lẻ, nhưng trong ký ức của Thiếu tướng Nguyễn Đức Minh - nguyên Phó Tổng cục trưởng Tổng cục XDLL CAND vẫn không thể nà o quên được những kỷ niệm rớm máu vử sự kiện 3 cựu học sinh Nguyễn Văn Khâm, Nguyễn Sĩ Vân và Nguyễn Trọng Quang nhận nhiệm vụ, dũng cảm bơi ra hồ Hoà n Kiếm, cắm lá cử đử sao và ng tung bay trên đỉnh tháp Rùa.
Thiếu tướng Minh nhớ lại, kỷ niệm ngà y sinh nhật của Bác 19/5/1948 giữa lòng Hà Nội bị địch tạm chiến, cấp trên chỉ đạo phải cắm một số lá cử đử sao và ng ở nơi công cộng. Rạng sáng 19/5/1948, với sự yểm trợ của 3 anh Khâm, Quang và Vân đã bơi từ bử hồ phía khách sạn Phú Gia ra Tháp Rùa, rồi công kênh nhau lên để cắm cử và o tường tháp. Lá cử tung bay giữa trái tim Hà Nội và o đúng giử đi là m, đi học của công nhân, viên chức, tiểu thương và học sinh sinh viên qua lại hồ Hoà n Kiếm.
Mặc kệ cho kẻ thù tức tối, cảnh sát xua đuổi, mọi người vẫn chầm chậm đi quanh hồ, hướng mắt vử tháp Rùa, vử lá cử Tổ quốc. Cả Hà Nội xôn xao bà n tán, khâm phục hoạt động kháng chiến và thêm tin tưởng và o kháng chiến thắng lợi.
Để trấn an ngay lập tức, giặc tổ chức lùng sục, vây ráp và bắt bớ trà n lan. Các ông Nguyễn Trọng Quang, Nguyễn Sĩ Vân, Nguyễn Văn Khâm, Minh Đông, Nguyễn Đức Minh, An Văn Bình (giao liên)... lần lượt sa và o tay giặc...
Hơn 60 năm vử trước lần đầu tiên lá cử đử sao và ng tung bay trên nóc tháp Rùa
"Đến cuối tháng 5/1948, ông cũng là người cuối cùng của nhóm học sinh trường Chu Văn An bị bắt và bị giam ở xà lim sở mật thám. Tại đây, rất nhiửu bạn bè quen biết cùng trường bị địch tra tấn, đánh đập dã man" -Thiếu tướng Nguyễn Đức Minh cho biết.
Thiếu tướng Minh bảo: Anh Quang, anh Sử¹ Vân cũng như chúng tôi lúc đó đửu là học sinh, rất vô tư, yêu đời, bị địch bắt nhưng không sợ, còn tự hà o là học sinh yêu nước. Tối chúng tôi còn nằm gác chân lên nhau, kể cho nhau nghe những mẩu chuyện yêu nước trong văn học Pháp, như chuyện những người cùng khổ, nhà tù là trường học....
Thiếu tướng Minh kể tiếp, một buổi tối cuối tháng 5/1948, có tin ngà y mai địch sẽ chuyển tất cả anh em chúng tôi sang nhà giam Hoả Lò, anh em chuyện trò suốt đêm, náo nức chử đón nơi giam mới. Anh Quang còn vẽ lên tường nhà giam lá cử đử sao và ng cỡ 1,2m x 1,8m cùng với khẩu hiệu Chủ tịch Hồ Chí Minh muôn năm.
Sáng hôm sau, địch đưa tất cả chúng tôi đi tra tấn suốt ngà y để truy xem ai là tác giả. Anh Quang khẳng khái đứng ra nhận. Thế là chúng đưa 13 anh em chúng tôi sang Hầm đá Cửa Đông, còn các anh Quang, Trụ, Khâm và An Đức Bình là những đối tượng "đặc biệt nguy hiểm" bị giữ lại ở phòng Nhì rồi đưa lên giam ở bốt Phùng.
Một chiửu tháng 6, chúng tập trung một trung đội lính da đen, bố trí đội hình chiến đấu, đặt cả súng liên thanh trên gò đất, rồi dẫn 4 anh ra ven sông, trói tay lại và thả cho chạy để lính bắn chết rồi vu là tù chạy trốn.
Ở nhà tủ Hoả Lò, tháng 8/1948, anh Sử¹ Vân, anh Minh Đông và tôi bị địch đưa đi đầy ở Khe Tù (Tiên Yên - Quảng Ninh) . Đến tháng 10/1948, anh Sử¹ Vân rủ tôi trốn tù nhưng bị bắt lại. Chúng trói và đánh đập dã man cả 2 chúng tôi ngay tại cổng trại tù, sau đó, anh Vân đã hy sinh giữa tuổi 18.
Tổ quốc luôn nhớ tới các anh
Thiếu tướng Nguyễn Đức Minh cho biết, năm 2001, với sự giúp đỡ của các đồng đội cũ, gia đình đã tìm lại được phần mộ của liệt sĩ Nguyễn Sử¹ Vân tại Khe Tù và đưa vử an táng tại quê ở thôn Đại Từ, xã Lam Điửn (Chương Mử¹ - Hà Nội) và đã được Nhà nước cấp bằng Tổ quốc ghi công. Trước đó (và o tháng 10/1954) các anh Trụ, Bình, Khâm, cũng được gia đình tìm thấy mộ và sau nà y đã được Nhà nước cấp bằng tổ quốc ghi công và người thân của các anh đã được hưởng chế độ liệt sĩ.
Liệt sĩ Nguyễn Trọng Quang hy sinh khi tuổi đời còn rất trẻ
Còn anh Nguyễn Trọng Quang - người dũng cảm treo cử và vẽ cử Tổ quốc những năm đầu kháng chiến, không chỉ thi thể mà địa chỉ gia đình ông ở đâu, đồng đội cũng không ai biết để là m thủ tục công nhận liệt sĩ. Trải qua rất nhiửu cuộc tìm kiếm, đầu năm 2007, các đồng đội cũ của liệt sĩ Quang là Thiếu tướng Nguyễn Đức Minh và ông Trịnh Văn Bảo đã tìm được thân nhân tại 12 Bát Đà n.
à”ng Nguyễn Trọng Hiển, em ruột liệt sĩ Quang cho biết, ông Quang sinh năm 1930, là con thứ 3 trong một gia đình có 8 anh em. Một ngà y mùa hè năm 1948, ông Quang đã bị bọn phòng nhì (Pháp) đến tận nhà bắt. Sau khi khám xét và thu được khẩu súng giấu trên gác, chúng lôi ông Quang đi đâu không rõ. Lúc đó gia đình mới biết ông Quang hoạt động cách mạng, cũng từ đó, gia đình bặt tin ông.
à”ng Hiển cho biết, mãi đến khi nằm xuống, hai cụ thân sinh vẫn không nguôi khao khát tìm được tin vử cậu con trai của mình. Khi biết tin anh trai ông là một trong những người đầu tiên cắm cử Tổ quốc trên đỉnh tháp Rùa và đã hy sinh vì tổ quốc, gia đình rất tự hà o.
Để ghi nhận những công lao to lớn của người chiến sĩ kiên cường bất khuất cắm cử trên đỉnh tháp Rùa, ngà y 10/4/2009, lễ công nhận Liệt sĩ Nguyễn Trọng Quang và Trao bằng Tổ quốc ghi công được phường Hà ng Bồ (Hoà n Kiếm “ Hà Nội) tổ chức long trọng.
Trong buổi lễ vô cùng ý nghĩa nà y, ông Nguyễn Trọng Hiển đại diện gia đình xúc động cho biết : Anh Quang đã được Thủ tướng Chính phủ ký quyết định công nhận là liệt sử¹ và cấp bằng Tổ quốc ghi công, gia đình chúng tôi vô cùng phấn khởi và tự hà o. Đây không chỉ là nghĩa cử mà còn là trách nhiệm của Nhà nước với người đã anh dũng hy sinh cho độc lập của tổ quốc.