Nhà thơ Bằng Việt: Đừng nghiêm trọng hóa việc không đáng "đao to búa lớn"
Chuyển động Hà Nội - Ngày đăng : 14:49, 21/04/2009
- Trên một tử báo bạn được phát hà nh ở Hà Nội, số 36 và 37 ra gần đây (Báo Gia đình & Xã hội), có hai bà i viết nối liửn 2 kử³ được rút tít rất gay cấn là : Tại sao vẫn (Hội) Hà Tây cũ, rồi Nhà văn chân đất không được và o Hội?. à”ng có đọc và có nhận xét gì không?
Tôi có đọc và lấy là m lạ rằng, chẳng có ai trong Hội chúng ta hiện nay quan niệm vấn đử như thế cả, vậy thì nêu vấn đử ra như thế để là m gì? Những hội viên ở hai Hội Hà Tây và Hà Nội trước đây đã từ rất lâu vẫn có mối quan hệ dằng dịt thân thiết, vẫn thường xuyên cộng tác trong nhiửu hoạt động, thậm chí khi chuyển vùng công tác thì lại vẫn sinh hoạt và công tác trong Hội bạn một cách bình thường.
Các nhà thơ Vân Long, Trần Lê Văn, Ngô Quân Miện, Bế Kiến Quốc... đửu đã từng sinh hoạt ở Hội Hà Tây, sau đó lại vử Hà Nội, và đửu là những hội viên gạo cội đóng góp tích cực cho Hội Hà Nội trong nhiửu năm. Tên gọi Hà Tây nay tách ra vẫn còn là Hà Đông và Sơn Tây, vẫn là các địa danh ấy, các địa danh cổ có giá trị lịch sử và văn hóa cực kử³ lớn lao đối với cả dân tộc, và cũng có đủ niửm tự hà o không thể thua kém với bất kử³ một vùng đất nà o của đất nước.
Còn Hà Tây, cũng như Hà Sơn Bình trước đây, chỉ là một tên ghép có tính chất hà nh chính, có thể thay đổi, nhưng tính văn hóa của cả vùng đất không hử thay đổi. Các nhà khoa bảng, các nhà văn hóa của ở vùng đất ấy rất nổi tiếng, chưa chắc ai sinh ra và lớn lên ở Hà Nội đã ăn đứt nổi đâu! Nói thế để thấy rằng không phải sát nhập và o Hà Nội, là mất đi thương hiệu, mà nó vẫn còn nguyên đấy, ngay trong lòng Hà Nội mới, với tư cách là một vùng văn hóa phía Tây Hà Nội rộng lớn, vẫn tồn tại và phát triển, nay đã khoác cái áo mới cùng là đất Thủ đô.
Và có ai gọi các nhà văn Hà Tây là nhà văn chân đất đâu? Nếu để phân loại chân đất và chân già y theo kiểu cầu thủ đá bóng, thì ở đâu chẳng có, mà những hội viên phong trà o của Hà Nội thì còn đông gấp mấy lần Hà Tây ấy chứ! Còn nếu quan niệm nhà văn chân già y mới là nhà văn chuyên nghiệp, thì tôi xin lỗi, chính tôi cũng chỉ là nhà văn nghiệp dư thôi, là m sao gọi là chuyên nghiệp được, khi hai phần ba thời gian để là m việc khác, và cũng không có cách gì để chỉ chuyên sống bằng ngòi bút được!
- Còn có các chuyện lình xình ở Hội Mử¹ thuật, Hội Kiến trúc sư và Hội Nhà văn Hà Nội như dư luận đã nêu không, thưa ông?
Trên nguyên tắc, việc hợp nhất hai Hội VH “ NT Hà Nội và Hà Tây có tính chất là hợp nhất cả gói, nghĩa là hợp nhất tổng thể theo cấp số cộng, cũng như tất cả các cơ quan, đoà n thể khác đã là m, mà không cần phân định ra tiểu tiết nà o là ngoại lệ hoặc khác biệt.
Như thế tức là khi có văn bản từ cấp cao quyết định việc hợp nhất thì Hội chỉ cần ra một văn bản mang tính chất thực hiện quyết định ấy trong phạm vi của mình. Hội Liên hiệp VHNT Hà Nội đã sang là m việc với Hội Liên hiệp VHNT Hà Tây, thống nhất trên nguyên tắc, là m văn bản trình Thà nh phố vử các bước và các điửu kiện hợp nhất trên cơ sở đã tìm hiểu nhau kử¹ cà ng, có số liệu và các thông tin đầy đủ, kiểm kê nhân sự, các nguồn kinh phí, tà i sản và phương tiện...
Hà Tây đã trở thà nh Hà Nội
Sau đó, khi thà nh phố đã chuẩn y, Hội đã ra văn bản hợp nhất trên tổng thể, và từ ngà y đó, hai Hội đã coi là một nhà . Việc hướng dẫn để các Hội chuyên ngà nh là m tiếp, chỉ là để cụ thể hóa các bước tiến hà nh, chứ không phải là m lại quá trình hợp nhất nữa! Trong việc cụ thể hóa đó, Hội Mử¹ thuật Hà Nội từ trước vẫn không có ngà nh Trang trí và Mử¹ thuật ứng dụng như một chuyên ngà nh riêng nằm trong Hội.
Như vậy, có một chút lỉnh kỉnh là xin đử nghị các hội viên Hà Tây nà o ở trong chuyên ngà nh đó thì kê khai lại chuyên ngà nh của mình bằng một từ Hội họa chung chung, thế là xong, không có phiửn hà gì thêm nữa! Còn đồng chí Nguyễn Văn Chuốt, không phải như bà i báo nọ đã sơ suất nêu lên thiếu chính xác, là Phó chủ tịch chi nhánh Hà Đông.
Là m gì có chi nhánh Hà Đông nà o sau khi hợp nhất nữa! Đồng chí họa sĩ Nguyễn Văn Chuốt, dù trước đó đã ghi tên mình là họa sĩ trang trí và thiết kế mử¹ thuật, vẫn đương nhiên được mời và o là m Phó chủ tịch Hội Liên hiệp VHNT Hà Nội hợp nhất mà không phải bà n cãi gì.
Còn Hội Kiến trúc sư, thì việc hợp nhất lại diễn ra ngay đúng dịp Tết, nên bảo là hai tháng hay hai năm mới sắp xếp xong, thì cũng y như một câu thơ ngà y xưa các cụ nghĩ ra trước lúc giao thừa, nhưng sang mùng một Tết mới hoà n chỉnh được, nên các cụ gán cho nó là Một câu thi hứng nối liửn hai năm, kể cũng vừa ngoa vừa không ngoa!
Và đặc thù của Hội Kiến trúc sư là vừa trực thuộc địa phương lại vừa là chân rết của Hội Kiến trúc sư Việt Nam vử bộ máy tổ chức và nhân sự, chính vì thế mà nó mới kéo dà i sang đến năm mới! Và sau đó thì suôn sẻ cả, không hử có trục trặc gì.
Đến Hội Nhà văn, thì phong cách tập hợp của anh chị em Hội nà y luôn luôn là sự kết hợp với việc đi xem kịch và xem phim. Đã nhiửu lần, cuộc họp hội viên thường kèm luôn với một vé mời đi xem, như các phim mới ra là Mùa len trâu, Chuyện của Pao hoặc các vở sân khấu cổ điển nổi tiếng như Con cáo và chùm nho, Nhà búp bê...
Vậy thì, nhập gia tùy tục cũng chẳng nên coi đó là chuyện lạ hoắc chưa bao giử có, hoặc là biện pháp đối phó gì!... Có Hội chỉ thích mời họp, mời hội thảo chuyên đử...lại có Hội chỉ thích đi dã ngoại, đi xem kịch, xem phim... là m thế nà o mà buộc mọi người chỉ sinh hoạt theo một cách được.
Vấn đử là nhìn mọi việc cân bằng, đúng ý nghĩa và yêu cầu của nó, và có cách hòa đồng, dễ thực sự cảm thông lẫn nhau. Tôi không cho rằng việc nà y đáng phải đao to búa lớn là m gì. Và sau việc họp mặt “ xem kịch đó, nhà văn Hồ Anh Thái đang chuẩn bị cho một số việc khác tiếp theo cũng rất thiết thực và bổ ích.
- Có chuyện hội viên phía bên Hà Tây bị phân biệt đối xử, không ai biết gì đến chuyện đi Trại sáng tác văn học không? Và có chuyện ông phải gọi nhà văn Hồ Anh Thái lên đến ba lần, hết mửm lại rắn, để thuyết phục Hội Nhà văn tiến hà nh các biện pháp sát nhập không?
Hội viên được Ban chấp hà nh các Hội chuyên ngà nh đử cử tham gia các trại sáng tác hà ng năm. Mỗi trại chỉ có khả năng thu nạp một lần 15 “ 20 người, nên nếu tính số lượng hội viên khổng lồ hiện nay của Hội Liên hiệp VHNT Hà Nội lên tới khoảng 2.700 “ 2.800 người (cho 9 ngà nh), thì thực ra không biết phải bao nhiêu năm mới đi hết! Hội Nhà văn, theo tôi biết, có phương án ưu tiên cho các hội viên có đử cương hứa hẹn cũng như cho các hội viên mới kết nạp, chưa được dự trại bao giử, như vậy cũng thửa đáng.
Một góc là ng quê Hà Tây (cũ)
Còn cách thông báo rộng rãi như thế nà o để các hội viên không thắc mắc, là do mỗi Hội là m, trước khi mở Trại. Tôi không cho là có vấn đử gì to tát đến mức phân biệt đối xử ở đây, mà có thể chỉ là sơ xuất vử cách thức triệu tập, là m có phần chủ quan, cần rút kinh nghiệm trong hoà n cảnh mới có nhiửu điửu nhạy cảm. Thực ra, kinh nghiệm đã nhiửu lần mở trại nhưng Hội Nhà văn, cũng như tất cả các Hội khác, chưa hử bao giử để xảy ra chuyện thắc mắc hay kiện cáo gì.
Còn việc quan hệ giữa tôi với các nhà văn Hồ Anh Thái, thì luôn là mối quan hệ tôn trọng và hiểu biết lẫn nhau. Chúng tôi biết rõ khả năng, sở trường và sở đoản của nhau, đến mức thực ra, chưa cần nói hết câu đã hiểu hết ý của nhau rồi.
Việc gì mà phải bà y ra cung cách tam cố hội sở (giống như Lưu Bị ba lần tìm kiếm Khổng Minh tam cố thảo lư, mới xong việc!!). Tôi không biết thông tin trên là dựa và o căn cứ nà o, thực ra, trong 6 tháng vừa qua, chúng tôi 3 lần họp Thường trực Hội (hoặc còn gọi là Đoà n chủ tịch), thì đem luôn mọi việc ra bà n chung để đi đến quyết định hoặc kết luận các công việc ở đấy.
Nhưng điửu tôi nói với nhà văn Hồ Anh Thái thì tất cả Thường trực Hội (gồm 7 người) cùng nghe, chưa bao giử phải cần tách ra cuộc gặp riêng nà o, hết mửm lại rắn (lời bà i báo), để thuyết phục nhau cả! Tôi cũng có nói công khai việc các Hội nên bổ sung Ban chấp hà nh sau khi hợp nhất, và có nhận xét thêm là Ban chấp hà nh Hội Nhà văn Hà Nội hiện nay mới chỉ có 6 người, nếu bổ sung thà nh 7 thì cà ng có lợi hơn thôi, vì số lẻ để dễ biểu quyết, dễ bử phiếu.
Tôi nói thế do cũng dựa trên thực tiễn một số Hội đã là m rồi (như Hội à‚m nhạc, Hội Nhiếp ảnh...) hoà n toà n không có gì căng thẳng và áp đặt. Vả lại, đặc thù của cách chỉ đạo ở Hội thường là nhẹ nhà ng vậy thôi, hầu như không câu nệ ở cấp trên, cấp dưới, mà luôn dân chủ và bình đẳng đồng thời có sự trân trọng các ý kiến của nhau, với tư cách là những nhân cách đã được định hình trong văn chương, nghệ thuật.
Quan hệ nà y là m chúng tôi nói ít hiểu nhiửu, nếu so với người không phải là cùng giới văn hóa văn nghệ. Tôi phải nói dà i thêm ra thế, vì trong một số đoạn trích hết sức xa lạ với cách phát ngôn của tôi, người trích dẫn đã vô tình hay cố ý gán ghép nó và o với một chủ ý có sẵn, nhằm minh chứng cho một luận điểm chủ quan nà o đó có sẵn, và là m hửng cả bức tranh toà n cảnh.
Bức tranh thật sự, đó là mối tình gắn bó, đoà n kết, thực sự dễ thông cảm nhau, vì lợi ích chung của những người cùng một giới, già u cảm xúc và biết tôn trọng trí tuệ, tôn trọng sức mạnh tinh thần, tôn trọng giá trị nhân văn của nhau, dù cũng có lúc bộc trực, bốp chát, nhưng không bao giử quay quắt, cà ng không thể kiêu ngạo, khinh rẻ nhau. Do đó, mọi cách hình dung khác đi đối với một mặt trận văn học nghệ thuật như ở thủ đô “ tuy vừa hình thà nh nhưng đã đủ lớn mạnh và o loại hà ng đầu đất nước “ là hoà n toà n không có cơ sở, hoà n toà n không thuyết phục.
Nếu coi cuộc trò chuyện hôm nay là một cuộc phửng vấn, thì đây cũng là cuộc phửng vấn chính thức đầu tiên, để có điửu kiện bộc lộ ra một số chi tiết bên trong quá trình hợp nhất giữa hai Hội VHNT Hà Nội và Hà Tây. Mong được độc giả của báo Người Hà Nội và các bạn hội viên của Hội cảm thông và chia sẻ.
Xin cảm ơn cuộc trò chuyện nhân tình và cởi mở của ông!