GS.VS Trần Đại Nghĩa: Những thời điểm quyết định của cuộc đời tôi

Chuyển động Hà Nội - Ngày đăng : 11:28, 25/04/2009

(NHN) Giáo sư viện sĩ Trần Аại Nghĩa (1913 - 1997) vị chủ tịch đầu tiên của Liên hiệp các Hội Khoa học và  kử¹ thuật Việt Nam, một nhà  khoa học - công nghệ lỗi lạc, một trí thức già u lòng yêu nước. Sau hơn 10 năm du học ở pháp, đặc biệt chú tâm nghiên cứu vử khoa học công nghệ vũ khí, ông đã được Bác Hồ đưa vử nước để tham gia hai cuộc kháng chiến của dân tộc, dẫn đến giải phóng hoà n toà n đất nước.

Sau đây, báo Аiện tử­ Người Hà  Nội trích đăng một số đoạn do nhà  báo Nguyễn Hữu Hưng ghi theo lời kể của GS.VS Trần Аại Nghĩa ngay sau ngà y giải phóng miửn Nam 30/4/1975.

Bắc Bộ Phủ, 7h sáng ngà y 5/12/1946

...Vử tới đất nước khi tà u cập bến Hải Phòng. Nhớ sao phút đầu tiên gặp gỡ! Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Võ Nguyên Giáp hồi ấy còn rất trẻ, đôi mắt sáng ngời. Nắm chặt tay tôi, đồng chí nói: Nghe tin các anh cùng vử với Bác, chúng tôi mừng quá. Công việc ở nước nhà  đang chử các anh.

Những ngà y cuối năm 1946, nạn chết đói vừa qua, thực dân Pháp lại lăm le nô dịch dân ta một lần nữa. Tôi được lệnh bắt tay ngay và o việc. Khi đoà n xe tăng của địch rầm rộ nghiến xích sắt trên các ngả đường tiến và o thủ đô. Tôi vừa bắt tay giải quyết những công việc trước mắt, vừa suy nghĩ vử vấn đử chuẩn bị vũ khí cho kháng chiến lâu dà i.

Sau lần cùng Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Tạ Quang Bử­u thử­ nghiệm đạn pháo Badoca ở vùng núi Аại Từ (Bắc Thái) thì một sự kiện lớn đến với tôi: 7h giử sáng ngà y 5/12/1946, tôi lại được Bác Hồ cho gọi tới Bắc Bộ Phủ.

Nhìn thấy Bác hiửn từ, nhân hậu là  mọi hà ng rà o tâm lý trong tôi tan biến. Người hửi han nơi ăn chốn ở và  điửu kiện là m việc của tôi rồi bảo: Kháng chiến đến nơi rồi. Hôm nay, Bác quyết định giao cho chú nhiệm vụ là m Cục trưởng Cục quân giới, chú sẽ chăm lo vũ khí cho bộ đội. Аây là  việc đại nghĩa. Vì thế từ nay Bác đổi tên cho chú là  Trần Аại Nghĩa. Bác mong chú gắng hết sức mình để là m tròn nhiệm vụ.

Tôi nhớ hôm ở Bắc Bộ Phủ, Bác đã nói rất nhiửu vử chiến tranh nhân dân và  nhắc tới cuốn sách Bà n vử chiến tranh của Claudovit mà  tôi hằng thích thú. Bác dặn tôi phải tập trung suy nghĩ giải quyết vấn đử vũ khí cơ bản và  vũ khí quyết định chiến trường. Аó là  mìn, lựu đạn, vũ khí chống xe tăng, chống tà u chiến, vũ khí công đồn. Thà nh công vử quân giới của chúng ta trong hai cuộc kháng chiến chủ yếu là  do chúng ta biết tập trung và o vũ khí phục vụ chiến tranh nhân dân. Vũ khí ấy vừa đáp ứng được nhu cầu rộng rãi, phong phú, muôn mà u muôn vẻ của quân dân cả nước, có hiệu suất đánh địch cao, vừa có tác dụng bẻ gãy những vũ khí chiến lược của địch trong từng giai đoạn chiến tranh.

Nhớ lại lần tôi cùng đồng chí Tạ Quang Bử­u thủ đạn pháo badôca ở Аại Từ. Trong tay chỉ có 2 quả lựu đạn và  một khẩu pháo phóng đạn do Mử¹ chế tạo, nhưng lại là  chiến lợi phẩm lấy được từ phát xít Nhật. Một quả đạn phóng thủ nghiệm thà nh công. Quả còn lại được tháo ra để nghiên cứu. Аó là  một loại đạn lõm, trong đầu đạn là  một khối thuốc nổ nằm sau lớp vử đồng lõm hình chóp nón. Khi đạn nổ, chóp nón lật ngược lại thà nh đầu đạn với áp suất và  nhiệt độ rất lớn, có khả năng xuyên thủng vử thép dà y của xe tăng, tà u chiến. Nắm được nguyên lý đó chẳng khó, nhưng thực tiễn chế tạo lại không đơn giản. Và  phải mất 1 năm sau chúng ta mới chế tạo thà nh công badoca. Lập tức loại đạn lõm lợi hại nà y được sản xuất hà ng loạt tại các xưởng quân giới, đặc biệt là   xưởng quân giới Liên khu Ba.

Lần đầu tiên ra trận, đạn badoca của ta đã xuyên thủng chiếc xe tăng đi đầu và  giết giặc lái, là m tất cả đoà n xe của địch từ Hà  Nội đi Vân Аình phải chững lại rồi nháo nhác quay vử. Số lượng badoca tung ra các chiến trường khá lớn. Trận Bình Ca, hà ng chục lính Pháp bị tiêu diệt bởi một quả đạn badoca bắn thẳng.

Việc chế tạo và  sản xuất cơ bản đòi hửi phải giải quyết vấn đử cung cấp nguyên vật liệu ngà y cà ng lớn bằng cách khai thác các nguồn có sẵn như đường ray tà u hửa, sắt thép quyên góp của nhân dân...

Аể nâng cao chất lương và  đẩy mạnh tốc độ sản xuất vũ khí, chúng tôi còn đà o tạo đội ngũ cán bộ kử¹ thuật và  công nhân quân giới. Cục quân giới liên tục mở các lớp tập huấn. Tôi tự soạn ra các tà i liệu hướng dẫn, các bà i giảng cho anh em, theo phương châm cần gì học nấy, dùng ký luận cơ bản soi rọi cho thực tiễn kử¹ thuật, học đi đôi với hà nh.

Những bà i học kinh nghiệm vử khoa học kử¹ thuật trong lĩnh vực quân giới, tôi nghĩ vẫn còn nguyên giá trị cho đến hôm nay, đó là  việc tạo ra sức mạnh tổng hợp, tạo ra kử¹ thuật, chiến thuật thích hợp trong từng bộ phận, từng thời gian để thắng đối phương vử mặt chiến lược trong phạm vi toà n cục.

GS.VS Trần Đại Nghĩa: Những thời điểm quyết định của cuộc đời tôi

GS VS Trần Аại Nghĩa trong 1 buổi gặp mặt Bác Hồ

Hà  Nội những ngà y đầu năm 1966

Hồi ấy tôi đang là m Chủ nhiệm Ủy ban Kiến thiết cơ bản Nhà  nước và  Ủy ban Khoa học và  kử¹ thuật Nhà  nước thì được tin Bác Hồ có ý kiến: Tôi đã đem chú Nghĩa vử nước để kháng chiến, nay cuộc kháng chiến chống Mử¹ cứu nước ngà y cà ng ác liệt, tại sao không điửu chú ấy tham gia quốc phòng?

Theo ý kiến của Bác, tổ chức phân cho tôi thêm chức vụ Phó Chủ nhiệm Tổng cục hậu cần, phụ trách vử kử¹ thuật quốc phòng. Thực tế là  chúng ta đã thắng cuộc chiến tranh phá hoại của Mử¹ bằng chiến tranh nhân dân.

Dựa và o kinh nghiệm rút ra từ chiến tranh thế giới thứ 2, tôi đử xuất với Bác vử chiến lược sơ tán và  phòng thủ thụ động để tránh thương vong lớn và  được Bác chấp nhận. Người chỉ thị cho Bộ Quốc phòng cùng với các tổ Аảng và  chính quyửn từ trung ương đến địa phương tổ chức sơ tán và  đà o hầm rộng khắp. Các biện pháp đó góp phần quan trọng và o chiến thắng chiến tranh phá hoại của giặc Mử¹.

Trong việc chống chiến tranh điện tử­ của địch trên đường Hồ Chí Minh và  trên các chiến trường, chúng ta đã kịp thời phát hiện các ý đồ chiến lược, chiến thuật của địch vử mặt vũ khí, nhử đó có nhiửu sáng tạo trong sử­ dụng vũ khí đánh địch, phát huy sức mạnh của chiến tranh nhân dân.

Sau ngà y 30/4/1975

Nhiệm vụ của tôi vẫn chưa hết khi nước còn nghèo, dân còn khổ, phải góp phần là m cho nhân dân Ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hà nh như lòng Bác Hồ từng mong ước.

Trong xây dựng kinh tế, tôi ghi sâu đạo đức của Bác cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư và  tác phong, tư thế lao động rất khoa học của Người. Những năm học và  là m việc ở một nước công nghiệp, cùng với việc nghiên cứu khoa học kử¹ thuật và  vũ hí, tôi còn chú ý tìm hiểu các vấn đử vử khoa học quản lý.

Tôi nhân ra rằng, ở nước nông nghiệp lạc hậu như nước ta, lử lối là m việc của người nông dân cũng như những người sản xuất nhử nói chung chưa tính đến hiệu quả, biết tiết kiệm thời gian và  ít rút kinh nghiệm cải tiến phương pháp là m việc. Mỗi người không biết đi và o chuyên sâu và  không có trình độ để tiếp cận với các lĩnh vực khoa học kinh tế - xã hội. Аã đà nh có vấn đử cơ chế, song suy diễn đến tận gốc thì vẫn là  con người quyết định. Vấn đử nà y Bác đã để lại cho tôi một bà i học vô cùng quý giá. Tôi nhận thấy ở Người một tấm gương sáng vử tư thế là m việc khoa học. Bao giử Bác cũng nhắc nhở mọi người: Mục đích để là m gì? Là m cho ai? Là m như thế nà o? Và  phải đúc rút kinh nghiệm, luôn luôn học đi đôi với hà nh, phê bình và  tự phê bình để tiến bộ.

Bác Hồ thường chú ý sử­a đổi lử lối là m việc, đồng thời kiên quyết chống chủ nghĩa cá nhân. Tôi nghĩ rằng Bác chống chủ nghĩa cá nhân ích kỷ, thiển cận, tách rời cá nhân với cộng đồng, song đồng thời Bác cũng đử cao tính tự trọng, chí tiến thủ và  ý thức khẳng định mình của mỗi người.

Tôi đã suy nghĩ vử điửu nà y trong những giử phút thiêng liêng nhất của đời tôi: Trong những lần gặp Bác, trong ngà y tôi được kết nạp và o Аảng Cộng sản Việt Nam và  trong Аại hội anh hùng chiến sĩ thi đua lần thứ nhất và o ngà y Quốc tế lao động năm 1952. Tại đại hội liên hoan anh hùng chiến sĩ thi đua toà n quốc lần thứ nhất ấy tôi đã được Bác tuyên dương và  tập thể bầu là  Anh hùng lao động.

Vinh dự to lớn đó thuộc vử anh em cán bộ công nhân ngà nh quân giới,thuộc vử nhân dân lao động, trong đó nhử sự chỉ bảo ân cần của Bác tôi đã đóng góp một phần.

Tôi thường nghĩ, dưới sự lãnh đạo của Аảng ta, mà  Chủ tịch Hồ Chí Minh là  người sáng lập và  rèn luyện qua hai cuộc kháng chiến già nh lại độc lập hoà n toà n cho Tổ quốc, Việt Nam đã chứng tử với  thế giới rằng đó là  một dân tộc không hử kém cửi vử ý chí và  trí thông minh, sáng tạo. à chí đó không duy tâm siêu hình mà  rất có cơ sở khoa học. Trong chiến tranh cần ý chí, trong xây dựng kinh tế lại cà ng cần ý chí mạnh mẽ hơn.

Trong xây dựng kinh tế - xã hội, lợi quyửn kinh tế của mỗi thà nh viên và  cả cộng đồng xã hội là  yếu tố quyết định của động lực. Vì vậy, Bác Hồ luôn nhấn mạnh đến lợi quyửn và  tính công bằng trong xã hội. Khơi nguồn động lực của mỗi người lao động, kể cả lao động trí óc và  lao động chân tay của cả cộng đồng xã hội là  một trong những vấn đử cơ bản trong cái bộn bử của cuộc sống hôm nay.

Tôi thật sự hạnh phúc và  tự hà o vì được Аảng và  Bác Hồ dìu dắt, được đóng góp sức mình và o công cuộc giải phóng đất nước và  xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa vô cùng thân yêu của chúng ta.

Nguyên Phương