Những trăn trở cùng thế giới thứ ba

Tin tức - Ngày đăng : 10:22, 06/05/2009

(NHN) Củng cố hoạt động điửu phối và  lập kế hoạch chiến lược của nhóm là m việc MSM là  chủ đử chính của cuộc hội thảo diễn ra trong 2 ngà y 5-6/5 tại Hà  Nội do Chương trình phối hợp của Liên Hợp quốc vử phòng, chống HIV/AIDS (UNAIDS) chủ trì với sự tham gia của các tổ chức, câu lạc bộ và  nhóm công tác MSM tại một số tỉnh, thà nh phố trong nước.

Thà nh công bước đầu

Nam tình dục đồng giới (MSM) là  một vấn đử khá mới mẻ ở nước ta. Sự hiểu biết của xã hội vử họ còn  rất nhiửu hạn chế. Không ít người còn cho rằng sự xuất hiện của họ gắn liửn với tệ nạn xã hội như ma tuý, mại dâm hoặc bệnh hoạn...mà  không nghĩ tới khát vọng được cống hiến cho xã hội của những người không may mắn nà y.

Sự kử³ thị khiến MSM sống trong mặc cảm, không dám công khai vử con người thật của mình. Và  họ cũng ít có điửu kiện được tiếp cận với các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, phòng chống HIV/AIDS và  các bệnh lây truyửn qua đường tình dục khác (STI).

Thời gian qua, công tác truyửn thông vử giảm kử³ thị đối với MSM trong cộng đồng đã có những kết quả nhất định. Bên cạnh các cơ quan chức năng của nhà  nước, các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức xã hội dân sự, câu lạc bộ, nhóm tự lực đã góp phần không nhử và o việc là m cho hình ảnh của thế giới thứ ba gần gũi hơn với cộng đồng.

CLB Niửm tin xanh - mái nhà  chung thân thiện của nhiửu MSM

Tại buổi hội thảo nà y, người đại diện Cục Phòng chống HIV/AIDS - Bộ Y tế cho biết, Cục đã xác định nhóm MSM được coi là  nhóm có nguy cơ lây nhiễm được tiếp cận với các dịch vụ phòng chống HIV/AIDS. Ở một số địa phương như Hà  Nội, Đà  Nẵng, TP. Hồ Chí Minh, công tác MSM có những tiến bộ rõ rệt.

à”ng Võ Thà nh Trung, cán bộ Trung tâm Phòng chống HIV/AIDS Đà  nẵng nói: Chúng tôi đã có sự đồng thuận lớn với chính quyửn thà nh phố vì thế các câu lạc bộ dà nh cho MSM sinh hoạt được thà nh phố tạo diửu kiện rất thuận lợi và  sẵn sà ng giúp đỡ khi cần thiết. Tại Cần Thơ, việc thà nh lập các câu lạc bộ của MSM cũng được địa phương công nhận.

Các nhóm là m việc MSM đã phối hợp tổ chức được nhiửu khoá tập huấn dà nh cho các ban ngà nh ở một số địa phương, cơ quan, doanh nghiệp; nhiửu chủ cơ sở vui chơi giải trí đã cho tiếp cận viên tiếp cận với cơ sở; phổ biến kiến thức vử nâng cao nhận thức và  hà nh vi tình dục an toà n cho người đồng giới; nhiửu nhóm tự lực được thà nh lập để phù hợp với từng đối tượng MSM, như nhóm Khát vọng sống dà nh cho sinh viên, nhóm Thế giới mới dà nh cho trí thức văn nghệ sĩ, nhóm Ước mơ tuổi trẻ dà nh cho các bạn tuổi teen...Аặc biệt sự ra đời của Diễn đà n Xã hội dân sự hợp tác phòng chống HIV/AIDS gồm 160 tổ chức tham gia cũng có 6 tổ chức của MSM.

Những vấn đử cần tiếp tục tìm kiếm

Cũng bởi vấn đử MSM còn khá mới mẻ nên tại hội thảo lần nà y, các đại biểu đã bà n đến các vấn đử trong việc lập kế hoạch chiến lược của nhóm là m việc MSM. Anh Nguyễn Sơn Minh, chủ nhiệm CLB Hải Аăng “ Hà  Nội,  thay mặt nhóm thảo luận vử nâng cao năng lực đã trình bà y vử những khó khăn mà  nhóm nêu ra. Anh nói: Аến nay nhiửu người còn chưa hiểu biết vử giới, giới tính, vì vậy cần chia sẻ với nhau những hiểu biết trong lĩnh vực nà y. Hơn nữa, áp lực trong gia gia đình MSM cũng là  một vấn đử đáng phải quan tâm. Nếu như người ngoà i có thái độ kử³ thị, MSM có thể dễ vượt qua nhưng nếu chính những người thân trong gia đình còn kử³ thị thì sự tổn thương đối với họ rất lớn.

Аại diện cho nhóm tìm hiểu vử thông tin chiến lược, anh Nguyễn Hùng Cường, Chủ nhiệm CLB Muôn sắc mà u “ TP. Nha Trang cho biết: Hiện nay ở nước ta chưa có nghiên cứu vử dịch tễ, quần thể và  hà nh vi của nhóm nà y. Việc quan sát dịch tễ mới chỉ được thực hiện ở Hà  Nội và  TP. Hồ Chí Minh. Các nhóm công tác MSM của các tỉnh thà nh cũng chưa có sự chia sẻ vử kinh nghiệm là m việc. Và , các nguồn lực dà nh cho can thiệp phòng chống HIV/AIDS đối với nhóm MSM còn hạn chế, các biện pháp can thiệp chưa đa dạng và  toà n diện.

Công tác vận động chính sách cũng là  một trong những vấn đử được các đại biểu đặc biệt qua tâm. Chưa có cơ quan chức nà o đưa ra văn bản quy định cụ thể vử việc chống kử³ thị cho MSM và  nếu như có văn bản thì liệu có khả thi không khi chính những người MSM lại bị mọi người nhìn và o nhiửu hơn bằng ánh mắt không thiện cảm ? Với những MSM có HIV thì họ lại dễ bị kử³ thị đến hai lần “ anh Hà  Mạnh Hùng, Chủ nhiệm CLB Hải Аăng “ Hà  Nội thay mặt nhóm bà y tử.

Cùng tìm kiếm giải pháp tốt hơn cho công tác MSM

Tuy nhiên, đử cập đến việc soạn thảo văn bản pháp lý cho MSM hoạt động, chính những người là m công tác MSM cũng thừa nhận mình còn nhiửu lúng túng. à”ng Võ Thà nh Trung bổ sung: Dù các cơ quan chức năng của Đà  Nẵng sẵn sà ng giúp đỡ vử mặt pháp lý nhưng chúng tôi cũng chưa biết nội dung của văn bản sẽ nói đến điửu gì. Chúng tôi cũng chưa hiểu được hết nhu cầu, nguyện vọng của MSM ra sao. Bởi thế, MSM cũng nên chủ động bà y tử nhu cầu nguyện vọng của mình để các cơ quan chức năng xem xét và  cũng là  để giúp Cục phòng chống HIV/AIDS xây dựng chính sách cho họ.

Vử việc điửu phối, bên cạnh những thà nh công đã đạt được, bác sĩ Аặng Xuân Khoát, Giám đốc Trung tâm Huy động cộng đồng Việt Nam tham gia phòng chống HIV/AIDS, đại diện cho nhóm thảo luận chỉ ra nhiửu hạn chế: Ta chưa có sự thống nhất giữa các tổ chức vử MSM, chưa có nhóm điửu phối cấp quốc gia. Tại Hải Phòng chưa có nhóm điửu phối. Cùng với đó, các tổ chức phi chính phủ (NGO) chưa có sự phối hợp chặt chẽ với trung tâm phòng chống HIV/AIDS và  chính quyửn địa phương.

Аánh giá vử công tác phòng chống HIV/AIDS cho cộng đồng nói chung và  nhóm MSM nói riêng tại Việt Nam, ông Ludo Bok, Cố vấn Quan hệ đối tác của UNAIDS, cho biết: Việt nam cũng là  một nước nằm trong vùng đại dịch do đó công tác phòng chống HIV/AIDS có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Nếu chúng ta tập trung nguồn lực ngay bây giử thì sẽ tiết kiệm được nguồn lực cho tương lai vử việc điửu trị cho những bệnh nhân. Chính phủ Việt nam đã là m rất tốt việc hướng sự trợ giúp cho nhóm người có nguy cơ cao và  có những chương trình dịch vụ thử­ nghiệm, tư vấn tự nguyện, chương trình trao đổi bơm kim tiêm...

Nhưng nếu nhìn tổng thể thì Việt nam vẫn còn nhiửu việc phải là m để nhóm người có HIV/AIDS được tiếp cận với các dịch vụ trên, nhất là  MSM. Аây là  vấn đử mới nên cần có sự nhìn nhận thoả đáng. Nếu bị kử³ thị MSM sẽ không dám tiếp cận. Việt nam đã có 7/63 tỉnh, thà nh phố có chương trình can thiệp vử y tế trợ giúp cho họ. Chúng ta cần có chính sách, điửu phối để công tác phòng chống HIV/AIDS cho MSM ngà y cà ng tốt hơn.

Thiết nghĩ sự nỗ lực của các tổ chức, cá nhân trong việc truyửn thông giảm kử³ thị và  phòng chống HIV/AIDS cho nhóm MSM rất đáng được ghi nhận. Bên cạnh đó, các cơ quan chức năng cần có những nghiên cứu cụ thể vử MSM để giúp những nhà  quản lý có thể đưa ra chính sách thoả đáng vử họ.  Và , điửu quan trọng là  để họ được đóng góp nhiửu hơn cho cộng đồng.

Đỗ Tập