Bà i 1: Giá xăng tăng dồn dập, quử¹ bình ổn đang "treo"

Tin tức - Ngày đăng : 08:15, 08/05/2009

Giá xăng đã tăng ba lần kể từ tháng 4/2009. Quử¹ bình ổn giá xăng dầu cũng đã có cơ chế hoạt động nhưng điửu kử³ lạ là  quử¹ nà y chưa có lấy 1 đồng lận lưng ngay cả khi giá dầu thế giới xuống rất thấp. Và  đương nhiên, quử¹ chưa thể vận hà nh.

Cái lý của sự bình ổn

Sau 2 năm chuẩn bị, cuối cùng,  Quử¹ bình ổn giá xăng dầu cũng đã ra đời bằng việc Bộ Tà i chính có văn bản hướng dẫn vử hoạt động của nó. Tuy nhiên, đến nay, vẫn còn nhiửu ý kiến vử việc là m thế nà o để quử¹ thực thi có hiệu quả.

 Vử việc hình thà nh quử¹ bình ổn giá, Phó Giáo sư - Tiến sử¹ Ngô Trí Long - Học viện Tà i chính cho rằng, không những xăng dầu, tất cả những ngà nh hà ng khác mà  Việt Nam phải nhập khẩu nhiửu và  giá thế giới biến động mạnh thì đửu cần có biện pháp bình ổn. Việc lập một quử¹ bình ổn là  cách cần nghĩ tới.

Một quử¹ bình ổn đối với xăng dầu là  cần thiết, nếu xét trên nguyên tắc đảm bảo giá ổn định vì nếu giá thế giới tăng cao thì đưa quử¹ ra để ổn định, còn khi giá thế giới thấp thì thu và o quử¹ để dự phòng.

Tiến sử¹ Nguyễn Minh Phong - Viện Nghiên cứu kinh tế xã hội Hà  Nội cũng cho rằng, kinh nghiệm thà nh lập quử¹ bình ổn giá không phải là  lạ trên thế giới và  ở Việt Nam cũng đã từng có tiửn lệ. Trước đây, trong thời kử³ chống lạm phát, Chính phủ cũng đã hình thà nh một quử¹ bình ổn chung cho mọi mặt hà ng với nguồn kinh phí từ ngân sách Nhà  nước, nhưng vử sau quử¹ nà y đã giải thể vì nhiửu lý do.

Аối với xăng dầu, do tầm quan trọng của mặt hà ng nà y và  sức ép cao vì giá cả liên tục biến động, nên việc thà nh lập quử¹ là  cần thiết.

Việc cần thiết có thể được tính dưới các góc độ, thứ nhất là  trong xu hướng giá dầu khó kiểm soát, biến động nhanh, ứng phó trong nước nhiửu khi không kịp, trong cơ chế hệ thống điửu tiết giá còn nặng nử thì rõ rà ng là  đặt ra một mức dao động giá, hoặc là  quử¹ để DN kinh doanh xăng dầu tăng khả năng can thiệp giữ quyửn lợi trong kinh doanh là  cần thiết, ông Phong nói.

Trao đổi vấn đử nà y với các DN đửu nhận được câu trả lời là  một quử¹ bình ổn là  cần thiết và  chính các DN là  người đầu tiên đử xuất hình thà nh quử¹. Trong đó, Petrolimex đã mất không ít công sức để xây dựng các đử án trình các cơ quan chức năng xem xét.

Các DN cho rằng,  để ổn định tương đối giá bán, thì việc hình thà nh quử¹ dự phòng và  bình ổn giá tại DN là  rất có ý nghĩa, giúp DN có thêm nguồn lực và  chủ động hơn khi đối phó với biến động giá.

Nguồn thu được trích nằm trong kết cấu giá bán. DN sẽ được sử­ dụng nguồn quử¹ nà y để bình ổn giá cả theo mặt bằng giá đã xác lập và  được điửu chỉnh phù hợp với biến động thị trường. Còn người tiêu dùng, nhất là  các DN kinh doanh cũng có được một đầu và o ổn định.

Việc trích lập quử¹ được chử đợi hơn khi thị trường xăng dầu Việt Nam gần như đang phải nhập khẩu hoà n toà n.

Trải qua năm 2008, giá xăng dầu biến động liên tục lên đến mức cao nhất gần 150 USD/thùng, khiến cho DN hết khả năng cầm cự, Nhà  nước không còn sức để bù lỗ... chấp nhận "buông" giá xăng dầu khi đã phải quyết định tăng giá xăng đột ngột lên thêm 4.500 đồng và  đạt mức giá đỉnh điểm 19 ngà n đồng/lít và o tháng 7/2008. 

Và  ngay sau đó, dù giá cả thế giới còn nhiửu biến động, Chính phủ vẫn quyết định đẩy thực hiện thị trường hóa toà n bộ thị trường xăng dầu.

Khi nguồn bù lỗ từ ngân sách chấm dứt thì việc hình thà nh một quử¹ được nhiửu người hy vọng sẽ đem lại sự bình ổn giá cả cho mặt hà ng chiến lược nà y. Cơ chế giá thị trường, trích lập quử¹ dự phòng có cơ hội áp dụng thuận lợi hơn vì giá xăng dầu thế giới rơi và o giai đoạn sụt giảm nhanh chóng từ gần 150USD xuống có khi dưới 40 USD/thùng

Cần có quử¹ nhưng phải có cơ chế vận hà nh hợp lý. (Ảnh: VNN)

Vẫn chưa trích được đồng nà o

Mặc dù rất dù rất kử³ vọng và o một quử¹ bình ổn những các DN cho biết, cho đến thời điểm nà y, hầu hết các DN vẫn chưa trích được một đồng nà o và o quử¹ bình ổn nà y vì tất cả các mặt hà ng kinh doanh xăng dầu của DN tại thời điểm nà y đửu đang bị lỗ.

Thậm chí, có những mặt hà ng thị trường hóa đầu tiên như xăng thì dù đã được tăng giá ba lần trong tháng 4/2009 nhưng vẫn ở trong trong trạng thái lỗ và  việc trích lập quử¹ là  không thể.

Thậm chí, có DN sau khi tiếp cận với bản hướng dẫn của Bộ Tà i chính vử quử¹ đã tử ra khá thất vọng và  cho biết, với cách nà y thì không chỉ khi thua lỗ và  cả khi có lãi việc trích lập quử¹ cũng khó phát huy tác dụng. Vì cách trích lập và  điửu hà nh giá cả thông qua hướng dẫn mới đây là  khá áp đặt và  không phù hợp với cơ chế giá thị trường đã giao cho DN.

Bởi quy định là  thực thi cơ chế giá thị trường nhưng DN vẫn chưa hoà n toà n được định giá để đảm bảo kinh doanh có lãi, vẫn còn chịu sự điửu chỉnh của cơ quan nhà  nước và  chi phối bởi nhiửu lý do khác... Và  không có lãi thì việc lập quử¹ là  không thể.

Và  những nỗi lo khác

à”ng Nguyễn Minh Phong cho rằng, trong bản hướng dẫn hoạt động của quử¹  vẫn có sự cứng nhắc khi quy định chỉ tăng giá 500 đồng. Với một mức cố định đó, với lúc nà y là  cao, nhưng lúc khác lại là  thấp. Vì thế, theo ông, thay vì 500 đồng, nên điửu chỉnh theo mức giá hiện hà nh, ví dụ 5-10% mức giá. DN sẽ điửu chỉnh theo 1 hạn mức nà o đó.

Аặc biệt, trong bối cảnh chưa cơ chế thị trường hoà n toà n cho xăng dầu, Chính phủ  lại chưa có cơ chế kiểm toán, chưa có việc tách bạch giữa thuế phải nộp với việc Nhà  nước tạo định mức cho DN để tạo ra định giá minh bạch.

Còn trong cơ chế thị trường, mức chi phí, tính mức lãi hoà n toà n có thể tính được và  DN chủ động tính toán. Hiện nay, DN vẫn phải chịu mức nộp thuế bao nhiêu, trích lập các khoản thế nà o, lợi nhuận ra sao do Chính phủ quy định, nhiửu khi nó không còn là  giá thị trường. Аây là  khó khăn cho đơn vị kinh doanh xăng dầu

à”ng Ngô Trí Long cũng chỉ ra một số điểm bất hợp lý trong thà nh lập quử¹ như: Mục đích lập quử¹ là  để đối phó với tăng giá, nhưng lại bắt DN xây dựng giá thà nh định hướng cho cả một quý tiếp theo. Аiửu nà y rất khó, vì nếu nắm được giá, DN đã kinh doanh có lãi lớn và  có thể không cần đến quử¹.

Hơn nữa theo ông Long, cách tính toán lập quử¹ theo hướng dẫn mới đây là  rất rối rắm, phức tạp và  có nhiửu yếu tố mang tính chất không phù hợp cơ chế định giá thị trường mà  đã nói là  giao cho DN, cho nên e rằng khó thực thi.

Vẫn chưa một đồng nà o được đưa và o quử¹ bình ổn. (Ảnh: VNN)

Bên cạnh đó, các chuyên gia cũng bà y tử lo ngại vử cơ chế quản lý quử¹ thế nà o để tránh bị lạm dụng.

à”ng Nguyễn Minh Phong cho rằng, số tiửn trích lập quử¹ chắc chắn là  rất lớn và  tạo ra một quử¹ lớn từ tiửn của người dân để tại DN, vậy có khả năng bị lạm dụng, ví dụ như khi cần dùng lại không dùng. Hoặc nếu kiểm soát không tốt có thể tạo ra cơ chế để các DN kinh doanh xăng dầu dựa và o đó để tăng giá không đúng thực tế.

à”ng Long cũng cho rằng, trích lập một lượng quử¹ lớn để tại DN, nhưng cơ chế điửu hà nh và  quản lý thế nà o chưa rõ. Nếu xảy ra bắt tay giữa các DN hay giữa các cơ quan quản lý với DN để dùng tiửn sai mục đích thì sẽ xử­ lý thế nà o.

Аây là  cả một câu chuyện lớn không thể không nghĩ đến. Quử¹ bình ổn giá trước đây của Chính phủ cũng đã có những bà i học vử sử­ dụng quử¹ mà  cơ quan chức năng phải xử­ lý nên với quử¹ nà y cũng không thể chủ quan.

VNN