Mục tiêu 85% người dân dùng nước hợp vệ sinh khó thà nh hiện thực
Tin tức - Ngày đăng : 10:14, 14/05/2009
...Dân nghèo chọn cách chết từ từ
Nhiửu hộ nông dân ở Vĩnh Phúc phản ánh, khung giá bán nước hợp vệ sinh mà nhà nước đang áp dụng từ 1000 - 8000 đồng/m3 là quá cao, chỉ cần tính từ 2000 - 3000 đồng là đã vượt quá sức chi trả của họ. Vì vậy, nhiửu hộ chọn cách chết từ từ khi chấp nhận dùng nước chưa đảm bảo vệ sinh lắm và dà nh tiửn nuôi con, mua giống sản xuất... thay vì phải bử tiửn ra mua nước với giá cao. à”ng Nguyễn Văn Chúc - Phó Giám đốc Sở NN&PTNT Vĩnh Phúc cho biết.
Không những phải bử tiửn mua nước giá cao, mà nguồn vốn dà nh cho nông dân vay để xây dựng các công trình nước sạch cũng đang quá thấp. Theo phản ánh của nhiửu địa phương, trong chương trình MTQGNS&VSMTNT họ chỉ vay được từ ngân hà ng chính sách Việt Nam khoảng 1 triệu đồng, trong khi đầu tư cơ bản một công trình nước sạch lên đến 7 triệu đồng.
Hơn nữa, lãi suất mà người dân phải chịu cũng quá cao so với ngân hà ng Thương mại kể cả mới được điửu chỉnh từ 10,08% xuống còn 6,08%/ 1 năm (từ ngà y 1/5/2009) thì mức lãi suất vẫn đang là gánh nặng với kinh tế của nhiửu hộ dân ở vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa...
Công trình nước sạch bị bử hoang.
Nhiửu ý kiến các địa phương nhận định, báo cáo của các tỉnh gửi vử văn phòng thường trực của chương trình MTQG NS&VSMTNT có trên dưới 70% nông dân được dùng nước hợp vệ sinh là do chưa có sự đánh giá nghiêm ngặt. Nếu áp dụng theo những tiêu chí của bộ Y tế đặt ra, thì chỉ đạt 40%.
Còn theo Văn phòng thường trực chương trình MTQGNS&VSMT thì tỷ lệ người dân tiếp cận được với nước hợp vệ sinh là không đồng đửu giữa các vùng. Cao nhất là vùng Đông Nam Bộ với 85%, các vùng có tỷ lệ thấp như Lai Châu, Hà Tĩnh chỉ đạt 55%, An giang là 45%.
à”ng Bùi Ngọc Đảm - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hòa Bình cũng cho rằng, cùng với các yếu tố vốn vay thấp, lãi suất cao, các công trình quản lý yếu kém, trong khi nguồn lực của nhà nước có hạn... khiến mục tiêu của chương trình đến năm 2010 có 85% người dân nông thôn được dùng nước sạch khó thà nh hiện thực.
Chử sự quyết liệt của các nguồn lực...
à”ng Đà o Xuân Học - Thứ trưởng Bộ NN&PTNT cho biết, cùng thống nhất với các bộ ngà nh hữu quan Bộ NN&PTNT đã trình Chính Phủ quyết định khuyến khích các thà nh phần kinh tế tham gia và o đầu tư xây dựng và quản lý khai thác các công trình nước sạch và VSMT. Theo cơ chế nà y, các doanh nghiệp, đơn vị tham gia sẽ được tao điửu kiện thuận lợi như: cấp mặt bằng, hỗ trợ vốn vay... Cùng với đó, thời gian tới sẽ có sự chuyển đổi đơn vị quản lý, nếu các HTX quản lý không tốt thì sẽ đấu thầu, hoặc bán cho tư nhân quản lý, miễn là đảm bảo chất lượng nước và công trình một cách bửn vững, đồng thời thực hiện tính đúng, tính đủ cho nông dân.
Người dân vẫn phải mua nước sạch để phục vụ sinh hoạt. (Ảnh minh họa)
Thứ trưởng cũng giao cho các địa phương thường xuyên kiểm tra chất lượng nước đảm bảo 22 tiêu chuẩn của Bộ Y tế vử nước sạch và hợp vệ sinh.
Theo nhận định của Bộ Trưởng Cao Đức Phát, thì nguồn chi phí năm nay ước tính chỉ được tỷ lệ 79% nông dân nông thôn tiếp cận được với nước sạch,( nghĩa là chỉ tăng 4%, dồn gánh nặng cho năm 2010 là 6%). Trong khi đó, chất lượng nước phải giám sát chặt chẽ hơn.
Khó khăn vử vốn, sẽ được tháo gỡ trong thời gian tới bởi Thường trực Chính phủ đã có chủ chương tạm ứng ngân sách năm 2010 - 2011 để thực hiện chương trình MTQGNS&VSMT. Sắp tới sẽ có quyết định bổ sung thêm danh sách các tỉnh được hỗ trợ vốn.
Tuy nhiên, Bộ Trưởng lo ngại các tỉnh đăng ký rồi không tiêu hết tiửn. Vì vậy, đử nghị các tỉnh rà soát, đánh giá lại các công trình ở địa phương, chuẩn bị lên phương án sử dụng và khai thác nguồn vốn mới một cách hiệu quả... Đồng thời, lưu ý các tỉnh tạm ứng nguồn vốn nà y phải thực hiện hoà n thà nh trong năm 2009 - 2010.
Bộ cũng đang đà m phán với Ngân hà ng Thế giới và Ngân hà ng phát triển Châu à để có thêm nguồn vốn hỗ trợ cho các tỉnh...Bộ trưởng nhấn mạnh nếu chỉ trông và o nguồn lực của Chính phủ thôi thì rất khó khăn, vì vậy cần có chính sách để huy động cao các nguồn lực của xã hội mới thực hiện được nhiệm vụ.